[Tiến Lên] chuyển nhà thành hưng hà nội Shipper

Thảo luận trong 'Luật chơi Tiến Lên Miền Nam Pro' bắt đầu bởi chuyennhathanh, 31/12/18.

  1. chuyennhathanh

    chuyennhathanh Lý trưởng

    chuyển nhà thành hưng hà nội Shipper một cửa hàng chuyên bán khoai nướng tại Cầu Diễn, Hà Nội cho biết khoảng ba ngày gần đây, anh chạy giao khoảng 50-60 hộp khoai lang nướng (mỗi hộp từ một đến 2 kg). Lượng tiêu thụ này gấp đôi ngày thường.

    Bên cạnh đó, các mặt hàng đồ ăn vặt khác như bánh sắn, khoai lang sống đã héo, bánh chuối, hạt dẻ... đều bán rất chạy so với những ngày nắng ấm. Tuy nhiên, đắt khách nhất vẫn là khoai lang nướng. Hiện giá bán của sản phẩm này vào khoảng 70.000 đồng mỗi kg, trong khi loại khoai sống 45.000 đồng mỗi kg. Các loại bánh sắn nướng cũng là mặt hàng đắt khách ngày thời tiết lạnh. Với mức giá bán 10.000 đồng mỗi chiếc bánh chỉ bằng ba ngón tay, mỗi ngày cửa hàng này cũng cho ra lò vài trăm chiếc.

    [​IMG]


    Khoai lang mật nướng đắt khách trong những ngày rét ở Hà Nội.

    "Hầu hết khách hàng thường mua loại nướng sẵn nóng hoặc ủ lạnh. Chúng tôi cũng có cửa hàng bán nhưng họ đều muốn mua về nhà vì trời quá lạnh và mưa", người giao hàng nói.

    Tại một cửa hàng thực phẩm sạch tại Cầu Giấy cách đây một năm cũng nhập khoai sống về bán và sau đó triển khai thêm loại khoai nướng. Chủ cửa hàng cho biết đa số khách hàng thường thích loại nướng sẵn bởi độ tiện lợi, do đó chủ hàng phải đảm bảo chất lượng tốt và đồng đều. Nhân viên cửa hàng này cho biết, từ đầu mùa đông, một cửa hàng bán trung bình khoảng 10-20 hộp khoai nướng. Tính tổng cả hệ thống cũng tiêu thụ từ 50 tới 70 kg khoai mật nướng sẵn.

    Phong trào kinh doanh khoai mật nướng rộ lên khoảng hai năm nay. Tuy nhiên, ban đầu, chỉ một số bà nội trợ nướng hoặc bán khoai sống dưới dạng nhỏ lẻ trên các diễn đàn. Song gần đây nhiều chuỗi cửa hàng bán thực phẩm sạch cũng tham gia với mức tiêu thụ lớn hơn.

    Khoai lang mật còn xuất hiện trên nhiều website thương mại điện tử, gian hàng trên mạng xã hội với mức giá dao động 40.000-45.000 đồng mỗi kg, khoai nướng 60.0000-70.000 đồng. Một số đơn vị còn chạy quảng cáo, làm clip giới thiệu sản phẩm trên mạng xã hội để thu hút hàng chục nghìn lượng khách hàng theo dõi gian hàng, tăng khả năng tương tác.
     
  2. baothanhy48

    baothanhy48 Chánh tổng

    chuyển nhà thành hưng hà nội Câu chuyện bất ngờ vớ được kho báu tưởng như chỉ có trên phim này lại hoàn toàn xảy ra ngoài đời thật. Một chàng trai người Anh đã chi 390 bảng (11,6 triệu đồng) để mua một chiếc két sắt từ công ty đấu giá. Thật không ngờ, khi mở khoá két sắt, anh phát hiện ra một lượng lớn tiền mặt có giá trị lên tới 5,8 triệu bảng (173 tỷ đồng).

    Công ty đấu giá này do Dan Dotson, 55 tuổi và vợ - Laura Dotson mở ra từ năm 1974. Họ chuyên đấu giá các món đồ hiếm có và kỳ lạ, một số mặt hàng có thể sẽ kẹp hoặc chứa những “bất ngờ nhỏ” dành tặng khách mua, chẳng hạn như đá quý, tivi mini hoặc móc treo búp bê. Nhưng ấn tượng nhất có lẽ vẫn là chiếc két sắt chứa “kho báu” khổng lồ kia.

    Dan cho biết, ông đã gặp một cụ bà người gốc Á tại buổi tiệc từ thiện của vùng California. Hoá ra, đồng nghiệp của chồng bà đã mua trúng chiếc “két sắt may mắn” từ công ty của Dan. Vì chiếc két rất khó mở nên họ đã phải nhờ người tới giúp đỡ. Nhưng không ngờ, khi chiếc két sắt vừa mở ra, toàn bộ những người ở đó đều bị sốc khi chứng kiến chồng tiền trị giá 5,8 triệu bảng.
    [​IMG]
    Số tiền khổng lồ bất ngờ được tìm thấy trong chiếc két sắt
    Theo quy định ở nước Anh, nếu không thể tìm ra chủ nhân của món đồ bị thất lạc thì nó sẽ thuộc về người phát hiện ra. Do đó, rất có thể vị khách hàng may mắn sẽ đổi đời thành triệu phú. Dan cho biết, anh thật sự không hiểu vì sao lại có một lượng tiền mặt lớn như vậy trong két.

    Sau khi tin tức về chiếc két sắt may mắn được tung ra, chủ nhân cũ của nó đã uỷ thác cho luật sư liên hệ với chàng trai kia, hy vọng có thể mua lại nó với giá 600.000 USD (14 tỷ đồng) nhưng bị từ chối. Cuối cùng, người chủ cũ đã đưa ra mức giá 1,2 triệu USD (24 tỷ đồng). Phía công ty đấu giá đã thoả hiệp đưa lại số tiền này cho người mua ban đầu.
     
  3. himhthanh664

    himhthanh664 Chánh tổng

    chuyển nhà thành hưng hà nội Sở Giao thông Vận tải Hà Nội vừa đề xuất dừng hoạt động xe máy tại các quận vào năm 2030; nghiên cứu thí điểm trước tại một số khu vực đủ điều kiện hạ tầng như đường Lê Văn Lương hoặc đường Nguyễn Trãi sau khi đưa tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông vào hoạt động (tháng 4/2019).

    Ông Vũ Văn Viện, Giám đốc Sở Giao thông cho hay việc cấm xe máy sẽ không tiến hành nóng vội mà được nghiên cứu thấu đáo để khả thi, bảo đảm điều kiện đi lại, sinh hoạt bình thường của nhân dân ở khu vực liên quan.

    Bên cạnh ý kiến đồng tình, đề xuất trên nhận được nhiều phản biện từ người dân và chuyên gia.

    Chị Nguyễn Thị Quyên ở Cầu Trắng (Hà Đông) thường xuyên đi làm bằng xe máy trên đường Nguyễn Trãi cho biết ủng hộ chủ trương của Sở Giao thông. Theo chị, trước khi cấm, thành phố cần có giải pháp khuyến khích người dân sử dụng hệ thống xe buýt, tàu điện vào giờ cao điểm, đơn cử như giảm giá vé hay tổ chức các điểm trông giữ xe máy dọc theo trục giao thông này để người dân tiện sử dụng khi cần thay đổi phương tiện.

    [​IMG]


    Tuyến đường Lê Văn Lương - một trong những trục giao thông dự kiến cấm xe máy. Ảnh: Bá Đô.

    Ông Thanh Minh (phường Mỗ Lao, Hà Đông) tỏ ra bất ngờ và lo lắng khi có thông tin cấm xe máy trên tuyến Lê Văn Lương. "Ngày nào tôi cũng phải dùng xe máy đi làm. Nếu cấm loại phương tiện này thì tôi phải đi nhiều chặng xe buýt mới đến được chỗ làm, rất bất tiện và mất nhiều thời gian", ông chia sẻ.

    Ông Bùi Danh Liên, Phó chủ tịch Hiệp hội Vận tải ôtô Việt Nam nhận định, các tuyến đường Lê Văn Lương, Nguyễn Trãi đã có hệ thống giao thông công cộng song chưa đủ, xe buýt thường và xe buýt nhanh không được kết nối tốt và số hành khách chưa đạt mục tiêu; tàu điện trên cao thì chưa rõ hiệu quả.

    "Xe buýt trên các tuyến này mới đáp ứng khoảng 15-20% nhu cầu hành khách. Do vậy lệnh cấm cấm xe máy sẽ không khả thi, cấm đường này thì xe sẽ dồn sang đường kia và thành phố vẫn không tránh khỏi ùn tắc trên diện rộng ở khu vực trung tâm. Theo tôi Hà Nội nên thí điểm vào năm 2025, khi giao thông công cộng đáp ứng nhu cầu đi lại tốt hơn", ông Liên nói.

    [​IMG]


    Bản đồ đường Nguyễn Trãi ở Hà Nội.

    Ngoài ra, ông cho rằng trên cùng một tuyến đường, khi cấm xe máy thì thành phố phải áp dụng thu phí cao với ôtô nếu không sẽ gây mất bình đẳng xã hội. Cơ quan nhà nước cũng cần vận động cán bộ sử dụng xe buýt thay vì đi xe cá nhân. "Biện pháp tình thế để hạn chế ùn tắc trên đường Lê Văn Lương, Nguyễn Trãi là Sở Giao thông làm giải phân cách mềm, buổi sáng tăng phần đường cho phương tiện đi vào thành phố, chiều làm ngược lại", ông hiến kế.

    Đồng quan điểm, ông Khương Kim Tạo, nguyên Phó chánh Văn phòng Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia bày tỏ, hai hai tuyến đường nêu trên là trục giao thông huyết mạch của thủ đô, "nếu cấm xe máy ở Lê Văn Lương thì đông đảo người dân không có cách nào khác phải luồn lách qua Trần Duy Hưng, nghĩa là chúng ta không đạt được mục tiêu giảm phương tiện cá nhân".

    [​IMG]


    Đường Nguyễn Trãi có tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông sắp vận hành. Ảnh: Giang Huy.

    Cũng theo ông Tạo, dù đường Lê Văn Lương và Nguyễn Trãi tới đây sẽ có cả xe buýt nhanh và đường sắt đô thị, nhưng do giao thông công cộng ở Hà Nội chưa được khép kín giúp người dân đi từ điểm đầu đến điểm cuối, nên hai loại hình đó chỉ là phương tiện phối hợp, không thể thay thế hoàn toàn xe máy.

    TS Đinh Thị Thanh Bình (Đại học Giao thông Vận tải) phân tích thêm, "giao thông công cộng ở Hà Nội như bức tranh vẽ dở, chưa phủ khắp các trục chính và vành đai, trong khi nhiều người dân không chỉ có nhu cầu di chuyển cố định một đoạn đường mà còn đi lại nhiều nơi khác, họp hành, đón con, buôn bán, mua sắm..., nên họ sẽ không muốn rời bỏ xe máy".

    Bà Bình cho rằng, nếu Hà Nội muốn thí điểm thì trước mắt nên hạn chế xe máy theo khung giờ (áp dụng vào giờ cao điểm) và có phương án phân luồng phù hợp; đồng thời bố trí điểm dừng đỗ vận tải công cộng, tăng bãi đỗ xe để tạo thuận lợi cho người dân.

    Chủ trương dừng hoạt động xe máy từ năm 2030 tại các quận là một trong những nội dung của nghị quyết về tăng cường quản lý giao thông đường bộ, được HĐND TP Hà Nội thông qua giữa năm 2017.

    Theo đó, thành phố sẽ tổ chức thống kê, phân loại theo khu vực (quận, huyện), niên hạn, chủng loại toàn bộ xe máy trên địa bàn; phân vùng hạn chế hoạt động của loại phương tiện này phù hợp với cơ sở hạ tầng và năng lực phục vụ của hệ thống vận tải hành khách công cộng.
    Nghị quyết này cũng nêu rõ, chủ trương của thành phố là giảm tất cả các loại phương tiện giao thông cá nhân chứ không chỉ xe máy.​
     
  4. himhthanh664

    himhthanh664 Chánh tổng

    chuyển nhà thành hưng hà nội Sở Giao thông Vận tải Hà Nội vừa đề xuất dừng hoạt động xe máy tại các quận vào năm 2030; nghiên cứu thí điểm trước tại một số khu vực đủ điều kiện hạ tầng như đường Lê Văn Lương hoặc đường Nguyễn Trãi sau khi đưa tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông vào hoạt động (tháng 4/2019).

    Ông Vũ Văn Viện, Giám đốc Sở Giao thông cho hay việc cấm xe máy sẽ không tiến hành nóng vội mà được nghiên cứu thấu đáo để khả thi, bảo đảm điều kiện đi lại, sinh hoạt bình thường của nhân dân ở khu vực liên quan.

    Bên cạnh ý kiến đồng tình, đề xuất trên nhận được nhiều phản biện từ người dân và chuyên gia.

    Chị Nguyễn Thị Quyên ở Cầu Trắng (Hà Đông) thường xuyên đi làm bằng xe máy trên đường Nguyễn Trãi cho biết ủng hộ chủ trương của Sở Giao thông. Theo chị, trước khi cấm, thành phố cần có giải pháp khuyến khích người dân sử dụng hệ thống xe buýt, tàu điện vào giờ cao điểm, đơn cử như giảm giá vé hay tổ chức các điểm trông giữ xe máy dọc theo trục giao thông này để người dân tiện sử dụng khi cần thay đổi phương tiện.

    [​IMG]


    Tuyến đường Lê Văn Lương - một trong những trục giao thông dự kiến cấm xe máy. Ảnh: Bá Đô.

    Ông Thanh Minh (phường Mỗ Lao, Hà Đông) tỏ ra bất ngờ và lo lắng khi có thông tin cấm xe máy trên tuyến Lê Văn Lương. "Ngày nào tôi cũng phải dùng xe máy đi làm. Nếu cấm loại phương tiện này thì tôi phải đi nhiều chặng xe buýt mới đến được chỗ làm, rất bất tiện và mất nhiều thời gian", ông chia sẻ.

    Ông Bùi Danh Liên, Phó chủ tịch Hiệp hội Vận tải ôtô Việt Nam nhận định, các tuyến đường Lê Văn Lương, Nguyễn Trãi đã có hệ thống giao thông công cộng song chưa đủ, xe buýt thường và xe buýt nhanh không được kết nối tốt và số hành khách chưa đạt mục tiêu; tàu điện trên cao thì chưa rõ hiệu quả.

    "Xe buýt trên các tuyến này mới đáp ứng khoảng 15-20% nhu cầu hành khách. Do vậy lệnh cấm cấm xe máy sẽ không khả thi, cấm đường này thì xe sẽ dồn sang đường kia và thành phố vẫn không tránh khỏi ùn tắc trên diện rộng ở khu vực trung tâm. Theo tôi Hà Nội nên thí điểm vào năm 2025, khi giao thông công cộng đáp ứng nhu cầu đi lại tốt hơn", ông Liên nói.

    [​IMG]


    Bản đồ đường Nguyễn Trãi ở Hà Nội.

    Ngoài ra, ông cho rằng trên cùng một tuyến đường, khi cấm xe máy thì thành phố phải áp dụng thu phí cao với ôtô nếu không sẽ gây mất bình đẳng xã hội. Cơ quan nhà nước cũng cần vận động cán bộ sử dụng xe buýt thay vì đi xe cá nhân. "Biện pháp tình thế để hạn chế ùn tắc trên đường Lê Văn Lương, Nguyễn Trãi là Sở Giao thông làm giải phân cách mềm, buổi sáng tăng phần đường cho phương tiện đi vào thành phố, chiều làm ngược lại", ông hiến kế.

    Đồng quan điểm, ông Khương Kim Tạo, nguyên Phó chánh Văn phòng Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia bày tỏ, hai hai tuyến đường nêu trên là trục giao thông huyết mạch của thủ đô, "nếu cấm xe máy ở Lê Văn Lương thì đông đảo người dân không có cách nào khác phải luồn lách qua Trần Duy Hưng, nghĩa là chúng ta không đạt được mục tiêu giảm phương tiện cá nhân".

    [​IMG]


    Đường Nguyễn Trãi có tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông sắp vận hành. Ảnh: Giang Huy.

    Cũng theo ông Tạo, dù đường Lê Văn Lương và Nguyễn Trãi tới đây sẽ có cả xe buýt nhanh và đường sắt đô thị, nhưng do giao thông công cộng ở Hà Nội chưa được khép kín giúp người dân đi từ điểm đầu đến điểm cuối, nên hai loại hình đó chỉ là phương tiện phối hợp, không thể thay thế hoàn toàn xe máy.

    TS Đinh Thị Thanh Bình (Đại học Giao thông Vận tải) phân tích thêm, "giao thông công cộng ở Hà Nội như bức tranh vẽ dở, chưa phủ khắp các trục chính và vành đai, trong khi nhiều người dân không chỉ có nhu cầu di chuyển cố định một đoạn đường mà còn đi lại nhiều nơi khác, họp hành, đón con, buôn bán, mua sắm..., nên họ sẽ không muốn rời bỏ xe máy".

    Bà Bình cho rằng, nếu Hà Nội muốn thí điểm thì trước mắt nên hạn chế xe máy theo khung giờ (áp dụng vào giờ cao điểm) và có phương án phân luồng phù hợp; đồng thời bố trí điểm dừng đỗ vận tải công cộng, tăng bãi đỗ xe để tạo thuận lợi cho người dân.

    Chủ trương dừng hoạt động xe máy từ năm 2030 tại các quận là một trong những nội dung của nghị quyết về tăng cường quản lý giao thông đường bộ, được HĐND TP Hà Nội thông qua giữa năm 2017.

    Theo đó, thành phố sẽ tổ chức thống kê, phân loại theo khu vực (quận, huyện), niên hạn, chủng loại toàn bộ xe máy trên địa bàn; phân vùng hạn chế hoạt động của loại phương tiện này phù hợp với cơ sở hạ tầng và năng lực phục vụ của hệ thống vận tải hành khách công cộng.
    Nghị quyết này cũng nêu rõ, chủ trương của thành phố là giảm tất cả các loại phương tiện giao thông cá nhân chứ không chỉ xe máy.​
     
  5. himhthanh664

    himhthanh664 Chánh tổng

    chuyển nhà thành hưng hà nội Sở Giao thông Vận tải Hà Nội vừa đề xuất dừng hoạt động xe máy tại các quận vào năm 2030; nghiên cứu thí điểm trước tại một số khu vực đủ điều kiện hạ tầng như đường Lê Văn Lương hoặc đường Nguyễn Trãi sau khi đưa tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông vào hoạt động (tháng 4/2019).

    Ông Vũ Văn Viện, Giám đốc Sở Giao thông cho hay việc cấm xe máy sẽ không tiến hành nóng vội mà được nghiên cứu thấu đáo để khả thi, bảo đảm điều kiện đi lại, sinh hoạt bình thường của nhân dân ở khu vực liên quan.

    Bên cạnh ý kiến đồng tình, đề xuất trên nhận được nhiều phản biện từ người dân và chuyên gia.

    Chị Nguyễn Thị Quyên ở Cầu Trắng (Hà Đông) thường xuyên đi làm bằng xe máy trên đường Nguyễn Trãi cho biết ủng hộ chủ trương của Sở Giao thông. Theo chị, trước khi cấm, thành phố cần có giải pháp khuyến khích người dân sử dụng hệ thống xe buýt, tàu điện vào giờ cao điểm, đơn cử như giảm giá vé hay tổ chức các điểm trông giữ xe máy dọc theo trục giao thông này để người dân tiện sử dụng khi cần thay đổi phương tiện.

    [​IMG]


    Tuyến đường Lê Văn Lương - một trong những trục giao thông dự kiến cấm xe máy. Ảnh: Bá Đô.

    Ông Thanh Minh (phường Mỗ Lao, Hà Đông) tỏ ra bất ngờ và lo lắng khi có thông tin cấm xe máy trên tuyến Lê Văn Lương. "Ngày nào tôi cũng phải dùng xe máy đi làm. Nếu cấm loại phương tiện này thì tôi phải đi nhiều chặng xe buýt mới đến được chỗ làm, rất bất tiện và mất nhiều thời gian", ông chia sẻ.

    Ông Bùi Danh Liên, Phó chủ tịch Hiệp hội Vận tải ôtô Việt Nam nhận định, các tuyến đường Lê Văn Lương, Nguyễn Trãi đã có hệ thống giao thông công cộng song chưa đủ, xe buýt thường và xe buýt nhanh không được kết nối tốt và số hành khách chưa đạt mục tiêu; tàu điện trên cao thì chưa rõ hiệu quả.

    "Xe buýt trên các tuyến này mới đáp ứng khoảng 15-20% nhu cầu hành khách. Do vậy lệnh cấm cấm xe máy sẽ không khả thi, cấm đường này thì xe sẽ dồn sang đường kia và thành phố vẫn không tránh khỏi ùn tắc trên diện rộng ở khu vực trung tâm. Theo tôi Hà Nội nên thí điểm vào năm 2025, khi giao thông công cộng đáp ứng nhu cầu đi lại tốt hơn", ông Liên nói.

    [​IMG]


    Bản đồ đường Nguyễn Trãi ở Hà Nội.

    Ngoài ra, ông cho rằng trên cùng một tuyến đường, khi cấm xe máy thì thành phố phải áp dụng thu phí cao với ôtô nếu không sẽ gây mất bình đẳng xã hội. Cơ quan nhà nước cũng cần vận động cán bộ sử dụng xe buýt thay vì đi xe cá nhân. "Biện pháp tình thế để hạn chế ùn tắc trên đường Lê Văn Lương, Nguyễn Trãi là Sở Giao thông làm giải phân cách mềm, buổi sáng tăng phần đường cho phương tiện đi vào thành phố, chiều làm ngược lại", ông hiến kế.

    Đồng quan điểm, ông Khương Kim Tạo, nguyên Phó chánh Văn phòng Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia bày tỏ, hai hai tuyến đường nêu trên là trục giao thông huyết mạch của thủ đô, "nếu cấm xe máy ở Lê Văn Lương thì đông đảo người dân không có cách nào khác phải luồn lách qua Trần Duy Hưng, nghĩa là chúng ta không đạt được mục tiêu giảm phương tiện cá nhân".

    [​IMG]


    Đường Nguyễn Trãi có tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông sắp vận hành. Ảnh: Giang Huy.

    Cũng theo ông Tạo, dù đường Lê Văn Lương và Nguyễn Trãi tới đây sẽ có cả xe buýt nhanh và đường sắt đô thị, nhưng do giao thông công cộng ở Hà Nội chưa được khép kín giúp người dân đi từ điểm đầu đến điểm cuối, nên hai loại hình đó chỉ là phương tiện phối hợp, không thể thay thế hoàn toàn xe máy.

    TS Đinh Thị Thanh Bình (Đại học Giao thông Vận tải) phân tích thêm, "giao thông công cộng ở Hà Nội như bức tranh vẽ dở, chưa phủ khắp các trục chính và vành đai, trong khi nhiều người dân không chỉ có nhu cầu di chuyển cố định một đoạn đường mà còn đi lại nhiều nơi khác, họp hành, đón con, buôn bán, mua sắm..., nên họ sẽ không muốn rời bỏ xe máy".

    Bà Bình cho rằng, nếu Hà Nội muốn thí điểm thì trước mắt nên hạn chế xe máy theo khung giờ (áp dụng vào giờ cao điểm) và có phương án phân luồng phù hợp; đồng thời bố trí điểm dừng đỗ vận tải công cộng, tăng bãi đỗ xe để tạo thuận lợi cho người dân.

    Chủ trương dừng hoạt động xe máy từ năm 2030 tại các quận là một trong những nội dung của nghị quyết về tăng cường quản lý giao thông đường bộ, được HĐND TP Hà Nội thông qua giữa năm 2017.

    Theo đó, thành phố sẽ tổ chức thống kê, phân loại theo khu vực (quận, huyện), niên hạn, chủng loại toàn bộ xe máy trên địa bàn; phân vùng hạn chế hoạt động của loại phương tiện này phù hợp với cơ sở hạ tầng và năng lực phục vụ của hệ thống vận tải hành khách công cộng.
    Nghị quyết này cũng nêu rõ, chủ trương của thành phố là giảm tất cả các loại phương tiện giao thông cá nhân chứ không chỉ xe máy.​
     
  6. himhthanh664

    himhthanh664 Chánh tổng

    chuyển mhaf thành hưng hà nội Chiều 14/3, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã triệu tập cuộc họp khẩn với 17 tỉnh, thành có dịch tả lợn châu Phi để bàn giải pháp ngăn chặn.

    Theo Cục Thú y, đến nay tổng số lợn tiêu hủy là hơn 23.000 con và dịch chủ yếu xuất hiện tại các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, điều kiện vệ sinh và an toàn sinh học không tốt, chưa xuất hiện tại các trang trại quy mô lớn. Cục nhận định, nguy cơ dịch tiếp tục lan rộng là rất cao.

    [​IMG]


    Lực lượng chức năng Hà Nội diễn tập ứng phó dịch tả lợn Châu Phi ngày 7/3. Ảnh: Ngọc Thành.

    Về nguyên nhân dịch lây lan, Cục trưởng Thú y Phạm Văn Đông nói kết quả điều tra bước đầu xác định nguyên nhân chính là một số người chăn nuôi, thương lái chưa nhận thức đầy đủ tính chất nguy hiểm của dịch bệnh, vì lợi ích kinh tế trước mắt nên đã mua bán, vận chuyển, giết mổ, tiêu thụ lợn bệnh, lợn nghi mắc bệnh.

    Virus dịch tả lợn châu Phi tồn tại lâu trong lợn bệnh, sản phẩm từ thịt lợn bệnh, trong môi trường và dụng cụ chăn nuôi. Trong khi đó, các cơ sở nhỏ lẻ có mật độ chăn nuôi cao, hộ chăn nuôi lợn đan xen trong khu dân cư không thường xuyên thực hiện biện pháp vệ sinh phòng bệnh; tình trạng sử dụng thực phẩm dư thừa trong chăn nuôi khá phổ biến, dẫn đến dịch lây lan nhanh.

    Ngoài ra, virus có thể lây lan từ khu vực nhiễm dịch sang nơi khác qua phương tiện vận chuyển và con người.

    "Qua điều tra 44 ổ dịch cho thấy nguyên nhân lây lan do vận chuyển, buôn bán, giết mổ lợn bệnh, lợn chết chiếm 36%; 25% do con người và phương tiện vận chuyển chưa đảm bảo yêu cầu sát trùng; 39% do sử dụng thức ăn dư thừa trong chăn nuôi chưa qua xử lý nhiệt ở các nhà hàng, khách sạn", ông Đông nói và cho biết các nguyên nhân đó cũng tương tự ở Trung Quốc, Ba Lan.

    Trước công bố của Cục Thú y, đại diện nhiều tỉnh cho rằng ổ dịch tại địa phương không nằm trong các nguyên nhân nêu trên. Bà Đỗ Thị Minh Hoa, Phó chủ tịch UBND tỉnh Bắc Kạn cho hay, ổ dịch trên địa bàn chỉ có một con lợn nặng 95 kg bị bệnh, nó được người dân nuôi 9 tháng bằng thức ăn tự cung tự cấp. Ổ dịch nằm ở huyện miền núi, cách quốc lộ khoảng 3 km, đường vào là lối mòn xe máy nên dịch khó lây lan đến với các nguyên nhân như Cục đưa ra.

    [​IMG]


    Do chưa có vắc xin phòng bệnh nên biện pháp ứng phó với dịch tả lợn châu Phi chủ yếu là rắc vôi bột, phun thuốc tẩy độc. Ảnh: Ngọc Thành.

    Cũng giống như Bắc Kạn, ổ dịch tại Điện Biên được phát hiện ở những bản làng vùng sâu, cách đường lớn hơn chục km. Đây là địa bàn sinh sống của đồng bào dân tộc, ít giao lưu với bên ngoài nên khi có dịch "tỉnh chưa thể xác định nguyên nhân lây lan do đâu".

    "Bà con có tập quán khi có lợn ốm, chết thì gọi điện cho họ hàng đến mổ thịt ăn và gói chia nhau mang về. Chúng tôi nghĩ đây có thể là một trong những hướng lây lan", Phó chủ tịch UBND tỉnh Lò Văn Tiến phán đoán.

    Phó chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam Trương Minh Hiến thì "không biết phải trả lời thế nào" khi Bí thư Tỉnh uỷ hỏi nguyên nhân dịch.

    Từ thực tiễn, Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường cho rằng không chỉ có các nguyên nhân lây lan dịch như Cục Thú y nêu. "Cục cần sớm xác định nguyên nhân chính thức khiến dịch tả lợn châu Phi lan rộng. Đây là vấn đề rất quan trọng, biết nguyên nhân lây lan thì các giải pháp đề ra sẽ hiệu quả hơn", ông Cường nói.
    Video Player is loading.
    Dừng​
    Hiện tại 0:04​
    /
    Thời lượng 3:01​
    Đã tải: 0% Tiến trình: 0%​
    Bỏ tắt tiếng​
    Toàn màn hình​
     
  7. himhthanh664

    himhthanh664 Chánh tổng

    Giữa thị trường chuyển nhà trọn gói, chọn đâu được đơn vị uy tín?

    Cuộc sống hiện đại, khi nhu cầu của con người tăng lên, các dịch vụ đi kèm cũng phát triển với tốc độ chóng mặt. Đặc biệt, ở các đô thị lớn, nhu cầu chuyển nhà, chuyển văn phòng… đã tạo nên một thị trường dịch vụ sôi động, đầy cạnh tranh trong lĩnh vực này… https://dantri.com.vn/kinh-doanh/gi...TgNYJZvLpjRyJIqnGzdlKWiTYkDWL-EWAMbiYn1RSbuVo

    Sôi động thị trường dịch vụ chuyển nhà, chuyển văn phòng trọn gói

    Thị trường chuyển nhà, chuyển văn phòng tại các đô thị lớn đang trở nên sôi động, cạnh tranh hơn bao giờ hết. Khi chất lượng cuộc sống tăng lên, những ngành dịch vụ như chuyển nhà lại càng có cơ hội phát triển. Thay vì vất vả đóng gói, kê dọn, vận chuyển mỗi lần chuyển nhà, giờ đây chỉ cần một cuộc gọi, người ta có thể book ngay cho mình được một đơn vị nhận chuyển nhà, chuyển văn phòng trọn gói.

    Có thể dễ dàng liệt kê hàng loạt ưu điểm mà dịch vụ chuyển nhà trọn gói mang lại. Bạn sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian, sức lực thay vì oằn mình ra tháo dỡ, bê vác, vận chuyển. Đội ngũ nhân viên chuyển nhà đều là những người thạo việc, nên sẽ hạn chế được chuyện làm hỏng, vỡ đồ trong lúc tháo lắp, di chuyển. Chưa kể, chính sách bảo hành của từng hãng cũng là một điểm cộng, khiến bạn có thể yên tâm về tài sản của mình.
    [​IMG]
    Thị trường dịch vụ chuyển nhà trọn gói tại các đô thị lớn đang rất sôi động
    Sự phát triển nóng của thị trường dịch vụ chuyển nhà, chuyển văn phòng ghi dấu ấn của những thương hiệu tên tuổi như Thành Hưng, Kiến Vàng, Hà Thành, Tâm Phát… Đây đều là những doanh nghiệp đã có vị trí trong ngành này, với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và lực lượng xe đông đảo, sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.

    Tuy nhiên, chính sự phát triển quá nóng của dịch vụ này đã kéo theo không ít những hệ lụy, có thể kể tới như việc giả mạo thương hiệu, chất lượng “treo đầu dê bán thịt chó”, gây hoang mang cho khách hàng.

    Cảnh giác với những chiêu trò lừa đảo, dịch vụ chuyển nhà kém chất lượng

    Có một thực tế rằng, hiện tại, có rất nhiều phàn nàn từ phía khách hàng về những dịch vụ chuyển nhà kém chất lượng. Nguyên nhân có thể kể tới như: giả mạo các thương hiệu uy tín, cam kết giá rẻ nhưng thu thêm rất nhiều phụ phí, không có hợp đồng, nghiệm thu rõ ràng, làm hư hỏng hoặc trộm cắp tài sản của chủ nhà, thuê nhân viên thiếu chuyên nghiệp, chạy quảng cáo bừa bãi, chất lượng không tương xứng với những nội dung quảng cáo.
    [​IMG]
    Tuy nhiên, cần hết sức cảnh giác với các công ty chuyển nhà thiếu uy tín, gắn mác giá rẻ để lừa đảo
    Một phương thức phổ biến nhất của các chiêu trò này chính là việc mạo danh các công ty uy tín. Điều này khiến cho các thương hiệu lớn trong ngành phải lao đao vì hệ lụy của nó, ảnh hưởng nghiêm trọng đến công việc kinh doanh. Ví dụ, chỉ cần gõ “chuyển nhà Thành Hưng”, khách hàng đã hoảng hồn khi lạc giữa mê trận “chuyển nhà Thành Hưng” với hàng chục, hàng trăm website mà không biết đâu thật giả. Bản thân doanh nghiệp này từng phải tuyên chiến với các thương hiệu giả mạo bằng việc cung cấp địa chỉ 50 tên miền giả mạo để cảnh báo khách hàng. Kiến Vàng, Hà Thành… cũng phải dùng cách trên để bảo vệ thương hiệu của mình.

    Bên cạnh đó, khách hàng cũng phải cẩn trọng với chiêu trò “dịch vụ giá rẻ”. Có những hãng “chuyển nhà chui” tuy quảng cáo giá rẻ nhưng lại thu phụ phí nhiều, dịch vụ kém chất lượng. Giá của dịch vụ chuyển nhà gần như đã có khung quy định sẵn ở mức chi phí hợp lý, căn cứ vào khối lượng xe, số nhân công, quãng đường vận chuyển... Chính vì vậy, những thông báo quảng cáo tràn lan về giá rẻ là không đáng tin một chút nào.

    Thành Hưng- Xây dựng tiêu chuẩn cho dịch vụ chuyển nhà trọn gói tại Hà Nội

    Ra đời từ năm 1999, sau 20 năm phát triển, Công ty TNHH Chuyển Nhà Thành Hưng Số 1 đã có những bước phát triển không ngừng về nhân lực cũng như chất lượng dịch vụ. Đến nay, quy mô công ty đã lên tới 300 xe lớn bé và 19 tổ đội bốc dỡ chuyên nghiệp, phục vụ nhu cầu chuyển nhà trọn gói của người dân tại Hà Nội và các tỉnh lân cận. Hướng đến lộ trình phát triển lâu dài với phương châm phục vụ chuyên nghiệp, Thành Hưng muốn chung tay, góp sức xây dựng dịch vụ chuyển nhà thêm phong phú, đa dạng, đặc biệt khẳng định được tên tuổi một thương hiệu chuyển nhà uy tín, tạo niềm tin cho khách hàng.
    [​IMG]
    Chuyển nhà Thành Hưng số 1 là đơn vị uy tín với 20 năm hoạt động
    Tại Hà Nội và các tỉnh miền Bắc, những bóng áo đỏ Thành Hưng đã trở thành đơn vị vận chuyển uy tín, được khách hàng yêu thích. Không quản ngại mưa nắng, trong bất kì điều kiện thời tiết cũng như công trình, đội ngũ nhân viên của Thành Hưng luôn thể hiện được sự chuyên nghiệp, hiệu quả. Chính thái độ phục vụ tận tình ngay từ khâu tiếp nhận thông tin, xử lý, báo giá cho đến lúc triển khai, nghiệm thu, bảo hành… của dịch vụ chuyển nhà trọn gói Thành Hưng đã khẳng định sự chuyên nghiệp của thương hiệu này.

    Bên cạnh đó, dịch vụ chuyển nhà trọn gói Thành Hưng cũng có chính sách bảo hành 100% giá trị đồ đạc khi xảy ra sự cố trong khâu vận chuyển, tạo ra sự khác biệt so với nhiều doanh nghiệp khác trên thị trường.

    Đánh giá về hiệu quả dịch vụ chuyển nhà Thành Hưng số 1, anh Quốc Thiên (Hà Nội) chia sẻ: “Chuyển nhà chưa bao giờ nhẹ nhàng đến thế từ khi có Thành Hưng. Tôi rất tin tưởng vào chuyển nhà Thành Hưng số 1, và chắc chắn sẽ giới thiệu cho nhiều bạn bè, người thân về dịch vụ của hãng”

    Công ty TNHH Chuyển nhà Thành Hưng số 1

    Địa chỉ: Số nhà 14 ngõ 898 đường Láng, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội.

    Điện thoại: 024 3773 3733

    Mã số thuế: 0108558889

    Website: https://chuyennhathanhhunghanoi.com/
     
  8. himhthanh664

    himhthanh664 Chánh tổng

    Tôi 28 tuổi, là phó phòng nhân sự của một công ty tại quê nhà. Tôi và vợ là bạn cấp 3, yêu nhau 7 năm rồi cưới. Hiện tại, chúng tôi có một đứa con 3 tuổi, tự mua được đất và cất nhà từ 2 năm trước. Tổng thu nhập của hai vợ chồng khoảng 15 triệu một tháng. Chúng tôi phải trả nợ cho ngôi nhà mỗi tháng 8 triệu cả gốc lẫn lãi trong 5 năm và đã trả được gần 2 năm. Quá trình yêu và cưới, cả hai đều hiểu và sống vì nhau, vì gia đình. chuyển nhà thành hưng

    Khi con trai được một tuổi, tôi quyết định xây nhà, vợ tôi không đồng ý vì lúc ấy tiền chưa đủ, phải nợ. Tôi cố gắng thuyết phục nhưng vợ vẫn không chịu. Sau đó, tôi bàn với vợ rằng việc xây nhà để mình tôi lo, tiền vợ làm ra để nuôi con và chi tiêu của cô ấy. Vợ không vui nhưng vì tôi đã quyết nên cũng thuận theo. Sau khi hoàn thành căn nhà cấp 4 rộng hơn 100 m2 trong niềm vui của cả hai vợ chồng, tôi dành toàn bộ thời gian để làm và tiền bạc để trả nợ.

    Trong gần 2 năm trả nợ, tôi không còn hiểu vợ mình nữa. Cô ấy luôn than phiền về tiền và nợ. Khi tôi nói thì cô ấy to tiếng rằng do tôi xây nhà nên mới nợ như vậy. Chuyện quan hệ vợ chồng cũng thưa dần theo các cuộc to tiếng. Tôi không thấy có dấu hiệu của ngoại tình vì vợ vẫn đúng giờ làm việc và dành toàn thời gian chăm con, dọn dẹp nhà. Nhưng khi tôi về, nói chuyện vài câu là lại cãi nhau vì thiếu nợ. Thật ra, nợ là nợ ngân hàng, không vay mượn bên ngoài, hàng tháng trừ theo lương của tôi. Vợ không có bất kỳ áp lực tài chính nào, gia đình không thiếu thốn ăn uống, vợ lại càng không có nhu cầu mua sắm. Cưới nhau 3 năm mà cô ấy mua không quá 3 bộ đồ mới cho bản thân. Tôi cũng nhiều lần khuyên nhủ nhưng không có kết quả.

    Vợ vẫn vui, hạnh phúc khi có khách đến nhà, giới thiệu một cách tự hào về ngôi nhà, nhưng với tôi thì khác hoàn toàn. Hiện tại chúng tôi cãi nhau ngày càng nhiều về khoản nợ. Tôi không biết phải thế nào. Mỗi đêm suy nghĩ tiêu cực là bán nhà và ly dị vợ ám ảnh tôi. Nhờ chuyên gia và độc giả cho tôi lời khuyên để thoát khỏi tình cảnh hiện tại.
    Dũng
    Chuyên gia tham vấn tâm lý Nguyễn Bá Đạt gợi ý:

    Chào Dũng,

    Trong thư bạn viết, vợ gần như không bị áp lực về tiền bạc vì khoản nợ ngân hàng là bạn lo hết. Vợ bạn không bị áp lực về những khoản vay ngân hàng nhưng thực ra cô ấy bị áp lực rất lớn về những khoản chi tiêu hàng ngày cho một gia đình, từ tiền gạo, cá thịt, điện nước đến tiền học cho con,... Tất cả những khoản chi đó có thể chỉ bằng tiền lương của cô ấy vì lương của bạn đã dùng hết để trả nợ. Cũng vì áp lực này mà từ khi cưới, vợ bạn không dám mua đồ cho mình. Ngoài ra, còn khiến vợ bạn trở nên nói nhiều và hay than phiền về việc vay ngân hàng.

    Một việc cũng không kém phần quan trọng, đó là cô ấy đã khuyên bạn đừng xây nhà nhưng bạn vẫn cứ xây. Ở đây vợ bạn có tâm lý bị bỏ qua, phớt lờ khiến cô ấy tức giận. Mỗi lần nói đến khoản nợ, sự bực tức đó lại được kích hoạt, khiến cho các bạn dễ cãi nhau hơn.

    Trong tình huống này, không phải bán nhà và ly dị, bạn nên gần gũi, thủ thỉ và xin lỗi vợ vì muốn xây nhà quá mà không nghe cô ấy. Việc thứ hai là đi làm thêm, gia tăng thu nhập hoặc tiết kiệm hơn nữa để phụ vợ tiền chi tiêu hàng tháng, để cô ấy có cảm giác bạn đang chia sẻ gánh nặng chi tiêu trong gia đình. Cuối cùng, đừng quên đưa vợ đi ăn tiệm hoặc mua sắm đồ cho cô ấy. Khi đó, mối quan hệ giữa hai vợ chồng bạn chắc chắn được cải thiện. Chúc bạn sớm làm yên lòng vợ.
     
  9. baothanhy48

    baothanhy48 Chánh tổng

    chuyển nhà thành hưng hà nội Nhà chức trách xác định đường dây cờ bạc trực tuyến vận hành từ giữa năm 2015 với tên Rickvip/TipClup do Phan Sào Nam (cựu chủ tịch VTC Online) và Nguyễn Văn Dương (cựu chủ tịch CNC), Hoàng Thành Trung (hiện bỏ trốn) lập nên.

    Đường dây có sự bảo kê của hai cựu tướng công an là Phan Văn Vĩnh (cựu tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh Sát) và Nguyễn Thanh Hóa (cựu cục trưởng Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm công nghệ cao).

    92 người bị xét xử ở giai đoạn một phải nhận án từ phạt tiền 40 triệu đồng tới phạt tù 10 năm. Trừ Lê Thị Lan Thanh kêu oan (thừa nhận hành vi, xin xét lại tộiTổ chức đánh bạc), 91 người còn lại đều nhận tội.

    36 bị cáo chống án nhưng chủ yếu xin giảm nhẹ hình phạt hoặc hưởng án treo. Bốn người đứng đầu vụ án là Phan Văn Vĩnh, Nguyễn Thanh Hóa, Phan Sào Nam, Nguyễn Văn Dương không ai kháng cáo.

    Bản án sơ thẩm vấp phải kháng nghị của VKS cùng cấp song chỉ liên quan việc áp dụng các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, tiền bồi thường với 43 người. Theo đó, VKS đề nghị giảm hình phạt cho 16 bị cáo; chấp nhận ba nội dung kháng nghị của VKS cấp sơ thẩm: không áp dụng tình tiết tăng nặng "phạm tội có tổ chức" với các bị cáo, áp dụng tình tiết giảm nhẹ "tự nguyện khắc phục hậu quả" cho những người nộp tiền, không thu tiền đánh bạc của người phạm tội Đánh bạc.

    Trùm cờ bạc hưởng 5.000 tỷ đồng, người chơi sạch túi

    Nhà chức trách cho rằng tổng số tiền được nạp vào hệ thống game bài Rikvip, 23Zdo, Zon/Pen khoảng 10.000 tỷ đồng (chưa có dữ liệu từ ngày 24/6/2017 đến ngày 29/8/2017).

    Trong phiên tòa sơ thẩm, 43 con bạc đều khai bị thua là chủ yếu. Thấy game bài quảng cáo công khai, họ tò mò đăng ký tài khoản với mục đích giải trí. Ban đầu, người chơi thường thắng nên ham, khi thua thì muốn gỡ và phải bán nhà, tài sản, vay mượn tiền.

    Hơn 27 tháng hoạt động, mạng lưới đánh bạc trực tuyến đã "vươn vòi" tại hơn 20 địa phương với 25 đại lý cấp một, 6.000 đại lý cấp hai, thu hút tới 43 triệu tài khoản chơi mang về lợi nhuận gần 5.000 tỷ đồng cho những người tổ chức.

    Trong đó, Phan Sào Nam nhận gần 1.500 tỷ đồng, Nguyễn Văn Dương bỏ túi hơn 1.650 tỷ đồng, nhóm Phan Anh Tuấn, Hoàng Thành Trung và Lê Văn Kiên (đang trốn truy nã) được chia hơn 1.570 tỷ đồng.

    Theo bản án sơ thẩm, riêng hai ngày 8-9/8/2016, có hơn 500 tài khoản người chơi đủ dấu hiệu cấu thành tội Đánh bạc. Do hạn chế bởi thời hạn điều tra, các cơ quan tố tụng hình sự tỉnh Phú Thọ mới khởi tố 105 bị can, trong đó 12 bị can trốn, truy nã chưa có kết quả, một người mắc bệnh hiểm nghèo nên tách ra, khi nào đủ điều kiện sẽ xử lý sau.

    Kết quả, 92 người phải hầu toà. Những trường hợp khác có đủ dấu hiệu phạm tội sẽ bị xem xét, xử lý trong giai đoạn hai của vụ án.

    Kỷ lục thu hồi tiền bất chính

    Ông Lê Xuân Lộc, đại diện VKS trực tiếp tham gia vụ án từ điều tra đến xét xử, cho hay trong lịch sử tố tụng của Phú Thọ chưa bao giờ có vụ án nào thu hồi tiền được nhiều và nhanh đến vậy.

    Trong một ngày Nam khai hết tiền giấu ở đâu nhưng mất bảy ngày cơ quan điều tra mới xác định điều đó có thật hay không. Nam khai ngoài 3,5 triệu USD gửi ở ngân hàng nước ngoài còn chuyển 236 tỷ đồng cho người thân để gửi tiết kiệm, mua bất động sản; gửi tiền nhiều nơi dưới dạng sổ tiết kiệm, vàng, tiền mặt, ngoại tệ...

    [​IMG]


    Thùng đựng tiền của Phan Sào Nam.

    Số tiền lớn Nam khai giấu ở nhà bạn ở Quảng Ninh, ban đầu cơ quan điều tra còn chưa tin vì sao có thể để hớ hênh như thế. Dẫn các trinh sát tới nơi, gia chủ lúc này mới hay hai thùng đồ Nam gửi nhờ chính là thùng tiền. Trong nhà kho không có khóa cửa, ở xó nhà có hai thùng (cao 80 cm, dài hơn 2 m, rộng 80 cm) được che bạt. Cậy nắp thùng, bên trong chất các cọc tiền cao tới 40 cm.

    "Phải 10 người mới khiêng nổi hai thùng đó ra xe, chở đến ngân hàng", một điều tra viên kể. Phan Sào Nam ngay sau đó được đưa ra ngân hàng để chứng kiến kiểm đếm. Từ 17h30 đến 22h30, 7 máy đếm tiền hoạt động hết công suất mới kiểm đếm xong, tổng cộng 147 tỷ đồng.

    Nam khai gửi khoảng 300 tỷ đồng tại nhà một người bạn ở TP HCM, nhưng khi cơ quan tố tụng xác minh thì số tiền lên tới 375 tỷ đồng.

    Tổng cộng, Phan Sào Nam đã nộp hơn 1.300 tỷ đồng cả tiền mặt và tài sản, đạt hơn 90%. Nguyễn Văn Dương nộp hơn 200 tỷ đồng trong số tiền gần 1.700 tỷ đồng lợi nhuận được chia từ game bạc.

    Hơn một triệu trang hồ sơ

    Vụ án bị phát giác từ giữa năm 2017 khi phòng An ninh kinh tế, Công an tỉnh Phú Thọ nhận được đơn tố cáo của bà Võ Minh Phương về việc bị lừa 110 thẻ cào điện thoại trị giá 55 triệu đồng qua Facebook.

    Quá trình điều tra vụ án lừa đảo này, nhà chức trách đã phát hiện một game bài hoạt động công khai, thanh toán công khai, chơi công khai tưởng như được cấp phép. Đơn vị vận hành mạng lưới này là Công ty CNC của Nguyễn Văn Dương - công ty bình phong của Cục C50, có trụ sở ngay tại Tổng cục Cảnh sát ở số 10 phố Hồ Giám.

    [​IMG]


    Nguyễn Văn Dương bị tòa sơ thẩm phạt 10 năm tù. Ảnh: Giang Huy

    Công an tỉnh Phú Thọ cho hay khi khám xét trụ sở của CNC, các trinh sát phải làm liên tục từ chiều 30/8/2017 tới 3h sáng hôm sau trong sự thách thức của nhiều nghi phạm.

    "Một nữ lãnh đạo CNC không hợp tác, bảo: Các anh là công an địa phương mà dám lên khám công ty của Bộ. Dương cũng gọi điện cầu cứu nhiều người thân quen", một điều tra viên nói.

    Thấy công an đọc lệnh bắt một cấp dưới, Dương nói: "Cứ yên tâm còn anh ở đây". Khi biết mình bị bắt, Dương gọi điện thoại ngay cho cựu cục trưởng C50 Nguyễn Thanh Hóa "mách" việc CNC đang bị khám xét.

    Lúc đó, ông Hóa yêu cầu được nói chuyện với lãnh đạo ban chuyên án. Và khi biết không thể xoay chuyển được tình thế, Dương mới chịu tra tay vào còng số 8.

    Một điều tra viên cho biết vụ án có tới hơn một triệu bút lục giấy, trong đó giai đoạn một với hơn 400.000 bút lục. "Đó là chưa tính dữ liệu điện tử hơn 300 GB. Nếu in ra giấy thì phải dùng hai máy photocopy mua mới sử dụng xong hỏng luôn", thành viên ban chuyên án chia sẻ.

    Những ngày cán bộ xét xử nghiên cứu tài liệu, tại TAND tỉnh Phú Thọ, hồ sơ được chất đầy trong 7 chiếc tủ sắt cao khoảng 2 mét.

    [​IMG]


    Những chiếc tủ chứa hồ sơ vụ án được bảo vệ cẩn thận tại TAND Phú Thọ. Ảnh: Phạm Dự


    Được Bộ Công an cho thành lập công ty bình phong, cuối năm 2011, ông Nguyễn Thanh Hóa khi đó là Cục trưởng C50 ký ghi nhớ hợp tác với công ty CNC do Nguyễn Văn Dương vừa thành lập.

    Dưới danh nghĩa công ty nghiệp vụ của công an, Dương nhiều lần xin cục trưởng Hóa và Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát Phan Văn Vĩnh cho thử nghiệm game đánh bạc trực tuyến. Dù chưa được cho phép, giữa năm 2015 game đánh bạc đã được Dương, Nam cho vận hành.

    Năm 2015-2017, ông Vĩnh, Hóa biết game đánh bạc hoạt động trái phép nhưng vẫn làm ngơ. Thậm chí, họ còn xin cho game được cấp phép nhưng không thành. Trong hai năm vận hành, đường dây có doanh thu bất chính lên tới hơn 10.000 tỷ đồng.

    Ngày 30/11, sau phiên tòa kéo dài 13 ngày, TAND tỉnh Phú Thọ tuyên phạt Dương 10 năm tù, Nam 5 năm tù về hai tội Tổ chức đánh bạc, Rửa tiền. Bị cáo Vĩnh án 9 năm, Hóa 10 năm về tội Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ; nộp phạt mỗi người 100 triệu đồng.

    88 bị cáo còn lại nhận hình phạt từ 40 triệu đồng đến ba năm tù về các tội: Tổ chức đánh bạc, Đánh bạc, Rửa tiền, Mua bán trái phép hóa đơn, Sử dụng mạng internet chiếm đoạt tài sản.
     
  10. himhthanh664

    himhthanh664 Chánh tổng

    chuyển nhà thành hưng hà nội Tôi và chồng yêu nhau 6 năm, cưới 4 năm. Khi mới cưới, chồng làm ăn, xây nhà, nợ nần nhiều không có khả năng trả, tôi thì lại đang mang bầu, vậy là chấp nhận để chồng vào Nam đi làm. Chồng tôi làm xây dựng. Tôi làm kế toán, ở nhà sinh con. Một năm anh chỉ về mỗi dịp Tết. Khi con được 3 tuổi, tôi mang thai đứa thứ 2. Tôi ở nhà thì mọi việc từ sinh con, nuôi con đều do tôi làm hết, có nhờ bà ngoại phụ giúp.

    Tết vừa rồi, tôi phát hiện chồng có bồ và con riêng được 5 tháng. Hiện con thứ hai của tôi được 17 tháng. Tôi 30 tuổi, cô ta 33, chồng tôi 35 tuổi. Nghe chồng tôi nói cô ta làm bác sĩ. Tôi rất đau khổ nhưng vì các con nên cố cắn răng chịu đựng, không dám chì chiết chồng, còn chồng nói sẽ chấm dứt với cô ta. Con của họ là con gái. Tôi hỏi chồng: nếu các con của em là gái, còn con cô ta là trai chắc anh sẽ bỏ mẹ con em đúng không. Chồng tôi chỉ bảo rằng: em và hai con là không thể thay thế được.

    Cô ta gọi điện cho chồng tôi, ý muốn chung chồng với tôi, muốn được danh chính ngôn thuận để con theo họ bố. Cô ta bày cho chồng tôi cách là: anh sẽ ly dị tôi, cưới cô ta và cho con cô ta theo họ bố, sau đó họ lại ly dị và anh quay về với tôi. Tôi không chấp nhận chung chồng nên cho anh 2 lựa chọn: quay về với gia đình hoặc ly hôn để đến với cô ta. Chồng tôi hứa sẽ chấm dứt với cô ta. Tôi gọi điện cho cô ta, bảo để đứa bé cho tôi nuôi, cô ta nên tìm kiếm tương lai mới và tìm cho mình một mái ấm gia đình, cô ta có thể về thăm con nhưng phải hoàn toàn chấm dứt với chồng tôi. Cô ta không chịu, bảo là sẽ ra nước ngoài, cắt liên lạc với gia đình tôi, nhường bố cho 2 con tôi.

    Hết Tết, anh vẫn vào Nam làm. Vì gia đình tôi hiện nợ khoảng 500-600 triệu, công việc của chồng trong đó mới có khả năng trả được nợ. Dù chồng và cô ta đã nói chấm dứt nhưng theo tôi được biết thì họ vẫn liên lạc với nhau, gửi ảnh con. Khi tôi hỏi thì anh bảo cô ta chủ động nhắn tin trước. Tôi nghĩ giờ họ vẫn chưa dứt được. Tôi yêu anh từ hồi sinh viên, tin tưởng tuyệt đối, vậy mà anh khiến tôi quá ngỡ ngàng. Mong chuyên gia và độc giả tư vấn giúp giờ tôi phải làm thế nào. Liệu tôi có nên bỏ việc để vào Nam cùng chồng, nhưng vào rồi liệu tôi có giữ được chồng không hay lại mất cả chồng lẫn công việc?
    Thùy
    Chuyên gia tham vấn tâm lý Nguyễn Bá Đạt gợi ý:

    Chào Thùy,

    Chồng bạn khẳng định không có ai thay thế được ba mẹ con bạn, nhưng anh ấy vẫn liên hệ với người phụ nữ kia và vẫn phải vào Nam công tác để trả nợ. Nếu cô ta không ra nước ngoài sống, cơ hội họ sống chung với nhau là rất cao. Ngay cả khi bạn bỏ việc vào Nam cùng chồng, nếu anh ấy vẫn yêu cô ta thì việc họ tiếp tục liên hệ với nhau là điều sẽ xảy ra. Trong tình huống này, bạn và chồng phải đưa ra những lựa chọn dứt khoát mới có khả năng cứu vớt được cuộc hôn nhân và đỡ ảnh hưởng đến những đứa trẻ.

    Vấn đề đặt ra, liệu chồng bạn có muốn cắt đứt tình cảm với cô ta và chu cấp tiền nuôi con không? Liệu bạn có bỏ qua và tiếp tục sống với chồng không, hay là cuộc hôn nhân của bạn ngày càng xấu đi do bạn đã bị sốc, bị tổn thương? Nếu bạn không thể vượt qua cú sốc này, không tha thứ được cho chồng, việc bạn chủ động ly hôn cũng là một phương án cần được tính đến.

    Bạn hỏi phải làm gì với đứa con của họ? Từ góc độ luật pháp, khi trẻ dưới 3 tuổi, được ưu tiên sống với mẹ đẻ, do vậy bạn và chồng không nên có suy nghĩ đón đứa trẻ về nuôi. Vợ chồng bạn không có khả năng và đủ tình thương để nuôi em bé đó. Khi chồng bạn thừa nhận đứa trẻ đó là con mình, bé có quyền được mang họ của bố; khi làm giấy khai sinh, mẹ của bé có quyền và trách nhiệm khai họ của cháu theo họ bố. Bạn cũng không nhất thiết phải ngăn cản việc này bởi đó là quyền của bé.

    Trong tình huống này, quyền quyết định là ở bạn: tiếp tục hay dừng lại với cuộc hôn nhân này. Quyết định nào cũng có ưu và nhược điểm. Sau khi cân nhắc kỹ, bạn nên quyết định theo lương tâm của mình. Sau khi có quyết định rồi, hãy thông báo với chồng, thương lượng và đưa ra những yêu cầu cụ thể, rõ ràng với anh ấy. Chúc bạn sớm có quyết định của bản thân.
     
  11. thamhminh525

    thamhminh525 Chánh tổng

    chuyển mhaf thành hưng hà nội Chiều 14/3, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã triệu tập cuộc họp khẩn với 17 tỉnh, thành có dịch tả lợn châu Phi để bàn giải pháp ngăn chặn.

    Theo Cục Thú y, đến nay tổng số lợn tiêu hủy là hơn 23.000 con và dịch chủ yếu xuất hiện tại các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, điều kiện vệ sinh và an toàn sinh học không tốt, chưa xuất hiện tại các trang trại quy mô lớn. Cục nhận định, nguy cơ dịch tiếp tục lan rộng là rất cao.

    [​IMG]


    Lực lượng chức năng Hà Nội diễn tập ứng phó dịch tả lợn Châu Phi ngày 7/3. Ảnh: Ngọc Thành.

    Về nguyên nhân dịch lây lan, Cục trưởng Thú y Phạm Văn Đông nói kết quả điều tra bước đầu xác định nguyên nhân chính là một số người chăn nuôi, thương lái chưa nhận thức đầy đủ tính chất nguy hiểm của dịch bệnh, vì lợi ích kinh tế trước mắt nên đã mua bán, vận chuyển, giết mổ, tiêu thụ lợn bệnh, lợn nghi mắc bệnh.

    Virus dịch tả lợn châu Phi tồn tại lâu trong lợn bệnh, sản phẩm từ thịt lợn bệnh, trong môi trường và dụng cụ chăn nuôi. Trong khi đó, các cơ sở nhỏ lẻ có mật độ chăn nuôi cao, hộ chăn nuôi lợn đan xen trong khu dân cư không thường xuyên thực hiện biện pháp vệ sinh phòng bệnh; tình trạng sử dụng thực phẩm dư thừa trong chăn nuôi khá phổ biến, dẫn đến dịch lây lan nhanh.

    Ngoài ra, virus có thể lây lan từ khu vực nhiễm dịch sang nơi khác qua phương tiện vận chuyển và con người.

    "Qua điều tra 44 ổ dịch cho thấy nguyên nhân lây lan do vận chuyển, buôn bán, giết mổ lợn bệnh, lợn chết chiếm 36%; 25% do con người và phương tiện vận chuyển chưa đảm bảo yêu cầu sát trùng; 39% do sử dụng thức ăn dư thừa trong chăn nuôi chưa qua xử lý nhiệt ở các nhà hàng, khách sạn", ông Đông nói và cho biết các nguyên nhân đó cũng tương tự ở Trung Quốc, Ba Lan.

    Trước công bố của Cục Thú y, đại diện nhiều tỉnh cho rằng ổ dịch tại địa phương không nằm trong các nguyên nhân nêu trên. Bà Đỗ Thị Minh Hoa, Phó chủ tịch UBND tỉnh Bắc Kạn cho hay, ổ dịch trên địa bàn chỉ có một con lợn nặng 95 kg bị bệnh, nó được người dân nuôi 9 tháng bằng thức ăn tự cung tự cấp. Ổ dịch nằm ở huyện miền núi, cách quốc lộ khoảng 3 km, đường vào là lối mòn xe máy nên dịch khó lây lan đến với các nguyên nhân như Cục đưa ra.

    [​IMG]


    Do chưa có vắc xin phòng bệnh nên biện pháp ứng phó với dịch tả lợn châu Phi chủ yếu là rắc vôi bột, phun thuốc tẩy độc. Ảnh: Ngọc Thành.

    Cũng giống như Bắc Kạn, ổ dịch tại Điện Biên được phát hiện ở những bản làng vùng sâu, cách đường lớn hơn chục km. Đây là địa bàn sinh sống của đồng bào dân tộc, ít giao lưu với bên ngoài nên khi có dịch "tỉnh chưa thể xác định nguyên nhân lây lan do đâu".

    "Bà con có tập quán khi có lợn ốm, chết thì gọi điện cho họ hàng đến mổ thịt ăn và gói chia nhau mang về. Chúng tôi nghĩ đây có thể là một trong những hướng lây lan", Phó chủ tịch UBND tỉnh Lò Văn Tiến phán đoán.

    Phó chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam Trương Minh Hiến thì "không biết phải trả lời thế nào" khi Bí thư Tỉnh uỷ hỏi nguyên nhân dịch.

    Từ thực tiễn, Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường cho rằng không chỉ có các nguyên nhân lây lan dịch như Cục Thú y nêu. "Cục cần sớm xác định nguyên nhân chính thức khiến dịch tả lợn châu Phi lan rộng. Đây là vấn đề rất quan trọng, biết nguyên nhân lây lan thì các giải pháp đề ra sẽ hiệu quả hơn", ông Cường nói.
    Video Player is loading.
    Dừng​
    Hiện tại 0:04​
    /
    Thời lượng 3:01​
    Đã tải: 0% Tiến trình: 0%​
    Bỏ tắt tiếng​
    Toàn màn hình​
     
  12. himhthanh664

    himhthanh664 Chánh tổng

    Tại hội thảo khoa học Nghiên cứu và ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) giai đoạn 2019-2025 ngày 20/3, Bí thư Thành ủy TP HCM Nguyễn Thiện Nhân cho biết, thành phố có điều kiện rất lớn để hình thành trung tâm nghiên cứu và ứng dụng trí tuệ nhân tạo. Trong đó, dân số hơn 10 triệu người, thị trường tại chỗ, nguồn lực kinh tế lớn mạnh là những thuận lợi. chi tiết xem - chuyển nhà thành hưng

    "Làm đô thị thông minh, bước vào cách mạng công nghiệp 4.0 thì không thể không nghiên cứu, ứng dụng trí tuệ nhân tạo", ông khẳng định.

    Bí thư TP HCM yêu cầu chính quyền thành phố xây dựng cơ sở dữ liệu chung với những chuyên gia, các đơn vị, doanh nghiệp hoạt động AI trí tuệ nhân tạo, đồng thời thành lập một ban xây dựng và điều hành chương trình hợp tác nghiên cứu lĩnh vực này.

    "Đây không phải là một ban thuộc chính quyền, mà tập hợp những nhà khoa học tham mưu cho thành phố nghiên cứu gì, đầu tư ở đâu, chọn đối tác chiến lược thế nào, xác định những chương trình trọng tâm trong những năm tới", ông đặt hàng.

    Ông Nhân khẳng định thành phố đủ nguồn lực và ngân sách để phát triển các dự án trí tuệ nhân tạo, song cơ chế chi tiêu phải phù hợp. TP HCM sẽ đề xuất Chính phủ để chương trình này triển khai nhanh, tránh tình trạng xếp hàng chờ duyệt. Ông cũng gợi ý việc hình thành đại học chia sẻ về AI, ở đó các trường có thể phối hợp phát triển các dự án nghiên cứu, hợp tác nhân lực.

    [​IMG]


    Ông Nguyễn Thiện Nhân phát biểu tại hội thảo ngày 20/3. Ảnh: Mạnh Tùng.

    Tại hội thảo, nhiều chuyên gia chỉ ra ba mũi nhọn chiến lược để thực hiện và phát triển trí tuệ nhân tạo cho thành phố gồm: đào tạo nhân lực, nắm bắt công nghệ và xây dựng đô thị sáng tạo.

    Về nhân lực, PGS Vũ Hải Quân (Phó giám đốc Đại học Quốc gia TP HCM) nhìn nhận, việc đào tạo trong lĩnh vực này phải tạo ra đội ngũ giỏi, có thể khởi nghiệp về trí tuệ nhân tạo. Nền tảng của vấn đề là tạo sự liên kết giữa nhà trường, nhà tuyển dụng và nhà nước.

    Ông Quân đề xuất đưa môn lập trình vào chương trình giáo dục phổ thông, đưa nội dung trí tuệ nhân tạo vào các trường chuyên đồng thời phát triển chương trình đào tạo tiên tiến về môn này.

    Về lộ trình, theo ông Quân, giai đoạn 2020-2025 cần làm chủ công nghệ, tập trung vào big data, các hệ thống thông minh, lý thuyết máy học nền tảng. Giai đoạn tiếp theo 2025-2030 là cải tiến công nghệ, phát triển AI theo hướng áp dụng cho y tế, giao thông, quốc phòng. Sau đó trở đi là giai đoạn sáng tạo theo định hướng phát triển của đất nước.

    Còn GS Hồ Tú Bảo (Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán) cho rằng, AI phải có mặt và làm thay đổi mạnh mẽ một số lĩnh vực trong đời sống ở TP HCM như: chính quyền số (cơ sở dữ liệu văn bản, các dịch vụ hành chính công); giao thông (bản đồ số giao thông, logistic trong vận tải); y tế (bệnh án điện tử, hồ sơ sức khỏe cá nhân)... "Sau hai năm ta nói nhiều về cách mạng công nghiệp 4.0, về thành phố thông minh, đã đến lúc chúng ta cần làm nhiều việc và kết quả cụ thể hơn", GS Bảo nói.

    Ngoài việc điều chỉnh chương trình ở các trường, đào tạo kỹ năng và kiến thức mới cho người lao động, TP HCM cần trang bị kiến thức lĩnh vực này cho cán bộ công chức. Thành phố cũng cần một cơ sở dữ liệu để kết nối chuyên gia trong và ngoài nước.

    [​IMG]


    GS Nguyễn Duy Luận phát biểu tại hội thảo. Ảnh: Mạnh Tùng.

    Nhiều đại biểu cho rằng việc triển khai trí tuệ nhân tạo phải tiến hành song song ở các đại học, học viện và các tập đoàn công nghệ. GS Nguyễn Duy Luận (Đại học Texas tại Austin, Mỹ) muốn thành phố có cơ chế cho doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao.

    "Những yếu tố cần hỗ trợ gồm thuế, văn phòng, dịch vụ về hành chính, luật pháp. Các đại học có thể liên kết với công ty, chủ đầu tư nước ngoài giảng dạy trí tuệ nhân tạo", GS Luận đề xuất.

    Trong khi đó, PGS Nguyễn Hoàng Tú Anh (Hiệu trưởng Đại học Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia TP HCM) nhấn mạnh bốn yếu tố cần tập trung là con người, chính sách, dữ liệu và chọn lọc. Thành phố cần có chính sách trung, dài hạn bởi giai đoạn 2019-2015 chỉ dài sáu năm, không đủ để thực hiện một chiến lược cụ thể. "Cần có kiến trúc sư trưởng để triển khai trí tuệ nhân tạo và đặt hàng cho những bài toán cụ thể hơn để các đại học định hướng nghiên cứu, đào tạo nguồn nhân lực", bà nói.

    Quan tâm đến việc tham gia các dự án sắp tới, ông Hoàng Minh Phương (CEO một doanh nghiệp công nghệ trẻ TP HCM) mong muốn việc đấu thầu, chọn doanh nghiệp sẽ minh bạch, công bằng. Sự lựa chọn triển khai không thể phụ thuộc vào danh tiếng, mối quan hệ sẵn có mà bằng sự khả thi, hiệu quả.

    [​IMG]


    Ông Hoàng Minh Phương phát biểu tại hội thảo. Ảnh: Mạnh Tùng.

    Trả lời vấn đề này, Phó chủ tịch UBND TP HCM Trần Vĩnh Tuyến khẳng định khi triển khai chính thức, việc đặt hàng với doanh nghiệp, các trường đại học sẽ được đấu thầu công khai. Còn ông Dương Anh Đức (Giám đốc Sở Thông tin Truyền thông TP HCM) nói việc đầu tư cho doanh nghiệp trong lĩnh vực sẽ nghiêm túc, không chạy theo phong trào để giải ngân hay theo tư duy nhiệm kỳ.

    "Thay vì theo cách làm truyền thống là nghiên cứu các đề án rồi xét duyệt, thành phố đặt những nhóm nghiên cứu độc lập nhu cầu cấp thiết của người dân. Nhóm nào thuyết phục nhất, chứng minh sự khả thi thì chính quyền quyết định đầu tư", ông Đức cho hay.

    Nghiên cứu và ứng dụng trí tuệ nhân tạo tại TP HCM giai đoạn 2019-2015 là hội thảo đầu tiên trong chuỗi ba hội thảo dự kiến được tổ chức trong năm nay theo chỉ đạo của Thành ủy, UBND TP HCM nhằm xây dựng đề án "Xây dựng hệ sinh thái ứng dụng trí tuệ nhân tạo tại TP HCM giai đoạn 2019-2025". Đề án này được đánh giá có tính chất tương hỗ quan trọng để thực hiện thành công đề án "Xây dựng TP HCM trở thành đô thị thông minh giai đoạn 2017-2020, tầm nhìn đến năm 2025", đề án "Xây dựng khu đô thị sáng tạo".
     
  13. himhthanh664

    himhthanh664 Chánh tổng

    Chia sẻ với VnExpress, một lãnh đạo Bộ Công Thương cho biết, giá điện sẽ tăng thêm 8,36% từ ngày hôm nay (20/3). Cụ thể, giá bán điện bình quân sẽ tăng từ 1.720,65 đồng lên hơn 1.864 đồng một kWh (chưa gồm thuế VAT).

    Quyết định này vừa được ký và có hiệu lực từ 20/3. Mức tăng này đã được Chính phủ đồng ý về chủ trương. Trước đó, Chính phủ cũng đã họp với Bộ Công Thương và các bộ, ngành liên quan về vấn đề tăng giá khí bán cho điện.

    "Việc chốt chỉ số công tơ các hộ tiêu dùng điện sẽ không có gì khó khăn", ông này nói với VnExpress.

    chi tiết xem chuyển nhà thành hưng

    Như vậy sau hơn 2 năm kìm giữ, giá điện bán lẻ bình quân được điều chỉnh tăng. Chiều nay, Bộ Công Thương sẽ họp báo về tăng giá điện lần này.

    [​IMG]


    Đồ họa 10 năm tăng giá điện của Việt Nam. Click vào ảnh để phóng to.

    Trước đó vào đầu tháng 3, Bộ Công Thương đã thông tin về việc dự kiến sẽ điều chỉnh giá điện vào cuối tháng này. Theo ông, hiện có nhiều yếu tố tác động vào giá điện. Như cơ cấu nguồn, mấy năm gần đây tăng trưởng phụ tải khoảng 10% mỗi năm trong khi tốc độ triển khai các dự án phát điện chậm trễ và để đủ điện cho sản xuất, tiêu dùng ngành điện buộc phải huy động các nguồn giá cao như điện khí, than, diesel.

    "Nếu tính đầy đủ các chi phí đầu vào thì lần điều chỉnh này phải ở mức gần 10%, nhưng cân đối yếu tố vĩ mô thì chọn mức tăng 8,36%", một Thứ trưởng Công Thương cho biết.

    Theo Quyết định 24 của Thủ tướng, giá bán điện hiện có nhiều khung, mức khác nhau cho từng nhóm khách hàng.

    Về tác động tới tăng trưởng, chỉ số giá tiêu dùng, Bộ Công Thương và Tổng cục Thống kê tính toán, với mức tăng giá điện 8,36% thì sẽ làm giảm 0,22% GDP, và chỉ số giá tiêu dùng CPI sẽ tăng 0,29%.
     
  14. himhthanh664

    himhthanh664 Chánh tổng

    Chia sẻ với VnExpress, một lãnh đạo Bộ Công Thương cho biết, giá điện sẽ tăng thêm 8,36% từ ngày hôm nay (20/3). Cụ thể, giá bán điện bình quân sẽ tăng từ 1.720,65 đồng lên hơn 1.864 đồng một kWh (chưa gồm thuế VAT).

    Quyết định này vừa được ký và có hiệu lực từ 20/3. Mức tăng này đã được Chính phủ đồng ý về chủ trương. Trước đó, Chính phủ cũng đã họp với Bộ Công Thương và các bộ, ngành liên quan về vấn đề tăng giá khí bán cho điện.

    "Việc chốt chỉ số công tơ các hộ tiêu dùng điện sẽ không có gì khó khăn", ông này nói với VnExpress.

    chi tiết xem chuyển nhà thành hưng

    Như vậy sau hơn 2 năm kìm giữ, giá điện bán lẻ bình quân được điều chỉnh tăng. Chiều nay, Bộ Công Thương sẽ họp báo về tăng giá điện lần này.

    [​IMG]


    Đồ họa 10 năm tăng giá điện của Việt Nam. Click vào ảnh để phóng to.

    Trước đó vào đầu tháng 3, Bộ Công Thương đã thông tin về việc dự kiến sẽ điều chỉnh giá điện vào cuối tháng này. Theo ông, hiện có nhiều yếu tố tác động vào giá điện. Như cơ cấu nguồn, mấy năm gần đây tăng trưởng phụ tải khoảng 10% mỗi năm trong khi tốc độ triển khai các dự án phát điện chậm trễ và để đủ điện cho sản xuất, tiêu dùng ngành điện buộc phải huy động các nguồn giá cao như điện khí, than, diesel.

    "Nếu tính đầy đủ các chi phí đầu vào thì lần điều chỉnh này phải ở mức gần 10%, nhưng cân đối yếu tố vĩ mô thì chọn mức tăng 8,36%", một Thứ trưởng Công Thương cho biết.

    Theo Quyết định 24 của Thủ tướng, giá bán điện hiện có nhiều khung, mức khác nhau cho từng nhóm khách hàng.

    Về tác động tới tăng trưởng, chỉ số giá tiêu dùng, Bộ Công Thương và Tổng cục Thống kê tính toán, với mức tăng giá điện 8,36% thì sẽ làm giảm 0,22% GDP, và chỉ số giá tiêu dùng CPI sẽ tăng 0,29%.