[Tiến Lên] chuyển nhà thành hưng Vợ chồng

Thảo luận trong 'Luật chơi Tiến Lên Miền Nam Pro' bắt đầu bởi long63450, 27/8/18.

  1. thamhminh525

    thamhminh525 Chánh tổng

    chuyển nhà thành hưng hà nội Chồng tôi 34 tuổi, tôi 28, có một con gái. Chúng tôi yêu nhau 2 năm và cưới được 3 năm. Thời gian đầu, vợ chồng tôi quan hệ thường xuyên. Giữa năm 2015, anh phải nằm viện vì viêm gan B, điều trị một thời gian thì kiểm soát được. Có lần tôi vào thăm, có một bác trêu: suy nghĩ kỹ đi. Tôi cũng không chú ý tần suất quan hệ giảm dần như thế nào, chỉ nhờ lúc sinh em bé vào năm 2017, khoảng một tháng trước sinh và 4 tháng sau sinh, hai vợ chồng không quan hệ. Tôi sinh xong thì về ngoại 3 tháng. Ngày về nội, tôi háo hức lắm nhưng anh không có động tĩnh gì. Phải đến 3-4 ngày sau, tôi gợi ý thì vợ chồng mới quan hệ. Từ đó tuần một lần và là tôi chủ động, có khi 2 tuần mới gần gũi.

    Trước đây tôi không để ý vì hầu như vẫn hài lòng về chất lượng mỗi lần quan hệ. Liệu có phải do viêm gan B làm anh giảm nhu cầu hoặc sức khỏe kém đi, hay là anh có người khác? Khi chưa cưới, tôi từng bắt gặp anh nhắn tin hẹn gặp người yêu cũ, anh giải thích là làm việc giúp chị ấy. Cũng có lần anh nhắn tin tán tỉnh một cô gái chơi game cùng và giải thích là trêu nhau cho vui chứ cô ấy ở Sài Gòn, gặp còn chẳng được. Anh cũng không cho tôi mật khẩu điện thoại hay mạng xã hội, cũng ít khi tôi đòi kiểm tra, mỗi lần kiểm tra là anh tỏ thái độ không thích nhưng cuối cùng vẫn phải mở cho vợ xem. Xin mọi người cho tôi ý kiến.
     
  2. baothanhy48

    baothanhy48 Chánh tổng

    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Ông Nguyễn Thành Nghị (sinh năm 1918) sinh ra tại vùng quê nghèo tỉnh Tây Ninh. Lớn lên ông Nghị nên duyên cùng bà Nguyễn Thị Thương (sinh năm 1925). Cuộc sống những năm chiến tranh gặp nhiều khó khăn nhưng vợ chồng ông vẫn luôn cố gắng kiếm đủ ăn cho các con.

    Sau giải phóng, một số người con của ông Nghị đã lớn đi làm thuê phụ giúp gia đình nên cuộc sống có phần “dễ thở” hơn trước. Tưởng rằng gia đình ông Nghị có thể có cuộc sống khá giả nhưng tai họa bất ngờ ập đến.
    [​IMG]

    Bà Lê Thị Thương vợ ông Nghị.
    Năm 1979, tại một nhà máy xay lúa ở ấp Bùng Binh, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, Tây Ninh xảy ra một vụ cướp. Vợ chồng ông Nghị cùng các con lần lượt bị bắt giam. Hơn 4 năm bị giam cầm nhưng cơ quan điều tra tỉnh Tây Ninh không chứng minh được hành vi phạm tội của ông Nghị và gia đình nên quyết định trả tự do.

    Vui sướng khi được tự do, ông Nghị đưa người thân về lại địa phương thì phát hiện nương, rẫy đã bị chiếm. Gia đình ông đi đâu cũng bị hàng xóm khinh bỉ, xa lánh vì “gia đình ăn cướp”.

    Để chạy trốn thực tại mang thân phận bị can, ông Nghị mang cả gia đình về xã Định Hiệp, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương sinh sống.

    Đến vùng đất mới, cuộc sống trở nên khó khăn với gia đình ông Nghị khi hầu hết thành viên trong gia đình mang thân phận bị can nên không mấy ai dám thuê. Nhận thấy việc được tự do nhưng không có quyết định đình chỉ gây khó khăn cho cuộc sống nên ông Nghị cùng các con đi gõ cửa, khiếu nại các cơ quan tố tụng tỉnh Tây Ninh.

    Hàng chục năm gửi đơn đi nhưng gia đình ông không nhận được phản hồi. Kiên trì chờ đợi ngày mình được minh oan nhưng tuổi cao, sức yếu nên ông Nghị không thể chờ được ngày đó. Năm 2013, ông Nghị qua đời khi vẫn mang thân phận của một bị can.

    Hôm đó, tôi đang chuẩn bị cúng giỗ cho ông thì giật mình nghe con thông báo là đã có quyết định đình chỉ. Tôi như chết đứng không tin đó là sự thật. Tôi không tin là mình được giải oan ở cái tuổi gần đất xa trời”, bà Thương nhớ lại.
    [​IMG]

    Bà Thương nói trước khi mất vẫn mong muốn các con tiếp tục kêu oan.
    “Ông đi kháng chiến chống Mỹ, chống Pháp suốt bao nhiêu năm để đàn con lại cho bà nuôi dạy. Ông bị Mỹ và Pháp bắt giam nhiều lần nhưng nhất quyết không khai, nhưng khi vụ án ở xã Đôn Thuận xảy ra do bị nhục hình nặng nề nên ông mới khai ra người nhà. Ngày đó, ông bị bắt trước rồi khai ra bà nhưng bà không trách ông vì bà hiểu ông chịu đòn roi không nổi mới khai người trong nhà có chết thì chết cùng nhau chứ đâu dám khai người ngoài. Di chứng của nhục hình nặng nề lắm con ơi, ông và bà là người bị đánh đập nặng nề nhất hiện nay trên người vẫn còn nhiều vết sẹo. Ngày ông mất, ông vẫn gắng nói cùng các con là tiếp tục kêu oan giúp ba”, bà Thương kể lại.

    Ông Nghị mất nhưng các con của ông vẫn tiếp tục kêu oan, cuối cùng hành trình kêu oan của gia đình ông Nghị cũng có kết quả. Ngày 4/4/2019, Viện KSND tỉnh Tây Ninh đã trao quyết định đình chỉ cho các người thân trong gia đình ông Nghị. Riêng ông Nghị do đã mất nên cần người ủy quyền hợp pháp mới có thể nhận quyết định.

    Để cha dưới suối vàng biết rằng mình đã được minh oan, ông Dũng thắp nén nhang lên bàn thờ cha khấn: “Ba ơi, cuối cùng nỗi oan của ba cũng được giải. Nỗi nhục nhã của gia đình mình suốt gần nửa thế kỷ nay cũng được gột rửa. Quyết định này lúc sống ba không được nhận thì nay con với má đi nhận thay ba. Ngày 9/4, con sẽ qua Viện KSND tỉnh Tây Ninh để nhận quyết định đình chỉ thay ba. Ba ơi, ba có thể yên nghỉ được rồi!”.
    [​IMG]

    Ông Dũng thắp hương chia sẻ niềm vui với cha.
    Những đau thương, mất mát gia đình ông Nghị phải gánh chịu suốt 40 năm qua không gì có thể bù đắp được. Thời gian tới những người thân trong gia đình ông Nghị vẫn còn hành trình yêu cầu Viện KSND tỉnh Tây Ninh xin lỗi và bồi thường oan sai.
     
  3. himhthanh664

    himhthanh664 Chánh tổng

    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Tình cờ nghe người dân rỉ tai, có một người đàn ông tuổi đã cao nhưng vẫn cương quyết ở chốn bạt ngàn cỏ cây. Hỏi ra mới biết, “người rừng” ấy có tên đầy đủ là Nguyễn Văn Hùng (89 tuổi, với 2 biệt danh là bảy Mạnh, người rừng). Trước sự tò mò, muốn tận mắt chứng kiến cảnh sống “khác người” của “người rừng”, thôi thúc chúng tôi tìm tòi để được diện kiến ông.

    Sau khi hỏi đường và đến được trung tâm phường Chánh Phú Hòa, TX. Bến Cát (Bình Dương), người viết tiếp tục lân la dò hỏi về “người rừng” và được người dân địa phương tận tình chỉ dẫn. Đúng như lời người hướng dẫn, con đường dẫn vào nơi ông Hùng sinh sống thật hiểm trở, gian nan cách trung tâm phường khoảng 30km. Liên tiếp nhưng đường mòn nhỏ, khó đi dẫn chúng tôi vào sâu trong rừng, vượt qua nhiều lô cao su.
    [​IMG]
    Ông Hùng ăn hoa quả để sinh tồn trong rừng sâu
    Đến một nơi giống vực thảm của núi rừng cũng là chốn “người rừng” ở. Trong lúc đang loay hoay vun thêm đất cho cây tự trồng, khi thấy chúng tôi bước đến, “người rừng” tỏ vẻ ngạc nhiên hỏi: các chú đi đâu thế, sao đi được vào chỗ này?

    Cụ ông tuổi xấp xỉ 90 tiếp chúng tôi trong tâm thế dè chừng, không muốn nói gì. Người viết buộc phải tìm hiểu ông thông qua người thân của ông. Được biết, ông Hùng đã tìm đến nơi hoang vu này để sống đến nay hơn 40 năm. Trong thời kỳ chiến tranh còn khóc liệt, ông Hùng đã lấy vợ nhưng không được cưới hỏi như bây giờ. Sau đó, vợ chồng ông Hùng có với nhau 3 người con.

    Đột nhiên, ông Hùng tỏ ra bất an, không muốn tiếp xúc nơi đông người. Ông Hùng nói, muốn đi đâu đó thật yên tĩnh nếu không sẽ chết. Sau đó, ông Hùng bỗng dưng mất tích, chẳng ai tìm thấy. Sau một thời gian tìm, mọi người phát hiện ông trong rừng. Ông uống nước dừa và ăn rau quả để sinh tồn. Gia đình và chính quyền vận động nhưng ông Hùng vẫn quyết tâm không rời bỏ rừng.
    [​IMG]
    Ông Hùng tự kiếm cây làm lều ở, sau đó người thân mang tôn vào lợp vì mưa dột
    Thoạt quan sát khu vực ông Hùng sống, người viết phần nào hiểu được vì sao ông không muốn về với gia đình. Bao quanh căn chòi lá tự dựng là cây cối do chính tay ông tự trồng, chăm sóc. Mọi vật dụng thường ngày đều tự ông tạo ra. Thế nên, lối sống “nguyên thủy” những năm qua khó để ông Hùng quen và chấp nhận cảnh ồn ào nơi đông người.

    “Người rừng” ăn gì hàng chục năm qua

    Trước thắc mắc là vì sao, ông Hùng có vợ con nhưng họ lại rất ít vào thăm và không cử người ở cùng ông, chúng tôi được giải thích, rằng ông chỉ muốn ở một mình. Cụ ông gần như không muốn tiếp xúc với con người. Do đó, thức ăn thường ngày của ông Hùng là hoa quả. Khát nước, ông có dừa uống, đói bụng ông có mít, có rau. Ông Hùng không ăn cơm nhưng ai vào cho mì gói thì ông nhận.
    [​IMG]
    Chân dung "người rừng"
    Tạm biệt “người rừng” chúng tôi lại tiếp tục dò hỏi đường để tìm gặp gia đình người đàn ông đặc biệt này. Lại tiếp tục hành trình gian nan đi ra đường chính dẫn về phường Chánh Phú Hòa. Từ trung tâm phường, đi tiếp khoảng 10km nữa là tới ngôi nhà nơi vợ con ông Hùng đang sinh sống. Xác định đúng ngôi nhà đang muốn tìm và thấy một cụ bà thân hình nhỏ thó ngồi nhìn ra cửa, chúng tôi liền đi vào xin được gặp bà.

    Biết người viết hỏi về cụ ông “người rừng”, cụ bà nở nụ cười thân thiện và cho biết bà tên là Phạm Thị Thơ (79 tuổi), vợ của ông Nguyễn Văn Hùng. Nói về lý do chồng bỏ vợ con vào rừng sống, bà Thơ chia sẻ: “Hết chiến tranh, chồng tôi nói mẹ con ở lại cùng ông bà ngoại để đi vào sâu trong rừng khai hoang, trồng cây sinh sống. Ông nói, lúc nào kiếm được nơi trú ổn định sẽ về đưa vợ con vào ở. Tuy nhiên, sau đó cuộc sống bên ngoài ổn định hơn, tôi động viên ông trở về nhà thì ông cương quyết không về. Cứ thế, tôi không vào, ông không ra dẫn đến cảnh sống xa cách vợ chồng từ đó đến nay”.

    Bà Thơ cũng cho biết, Tết Nguyên đán hàng năm gia đình đều phải khó khăn để đi vào rừng thăm ông Hùng và ăn tết cùng ông. Để vào được nơi ở của ông Hùng rất khó khăn, thế nhưng “người rừng” lại không cho người thân ở lại lâu vì ông không thích sự ồn ào. Với ông Hùng chuyện ăn uống thật giản đơn, không quan tâm, chỉ khi đói thì kiếm cái lót dạ.

    “Trước giờ, ông ấy chẳng có bệnh tật gì. Ông không muốn ai vào thăm nên cứ ở một mình như thế. Chắc có lẽ khí trời mát mẻ, ăn nhiều rau quả nên ông vẫn khỏe dù tuổi đã cao. Ông đã từng được con đến đưa về nhà nhưng ở chưa được 1 giờ đồng hồ là đòi về rừng. Người dân nơi đây gọi ông là "người rừng"”, vợ ông Hùng nói.
     
  4. himhthanh664

    himhthanh664 Chánh tổng

    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Trong kế hoạch giảm ngập vừa ban hành, UBND TP HCM cho biết năm nay sẽ đầu tư tổng cộng 218 dự án với tổng kinh phí gần 8.000 tỷ đồng, bao gồm 77 dự án chuyển tiếp (kinh phí gần 5.000 tỷ), khởi công 47 dự án (gần 2.000 tỷ) và chuẩn bị đầu tư 94 dự án (819 tỷ).

    Tình trạng ngập nước tại trung tâm và 5 lưu vực ngoại vi (Bắc, Tây, Nam và một phần Đông Bắc, Đông Nam) rộng 550 km2 với khoảng 6,5 triệu dân sẽ được ưu tiên giải quyết dứt điểm. Trước mắt, thành phố tập trung hoàn thành hai dự án cải tạo hệ thống thoát nước trên đường Mai Thị Lựu (quận 1) và nâng cấp đường Huỳnh Tấn Phát (quận 7); hoàn thành dự án chống ngập do triều cường khu vực trung tâm thành phố có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu (dự án chống ngập 10.000 tỷ) để giải quyết 4/9 tuyến đường ngập nước do triều.

    Cùng với việc đẩy nhanh tiến độ các dự án thu gom và xử lý nước thải, thành phố cũng chốt các thủ tục để thực hiện 4 dự án cải tạo hệ thống thoát nước đường Tân Quý (quận Tân Phú); đường Bàu Cát, Trương Công Định (cùng quận Tân Bình); đường Đặng Thị Rành, Dương Văn Cam (quận Thủ Đức) và đường Lê Đức Thọ (quận Gò Vấp).

    [​IMG]


    Đường Huỳnh Tấn Phát được kỳ vọng không còn là "rốn ngập" sau khi dự án cải tạo hoàn thành. Ảnh: Hữu Khoa.

    Ngoài ra, thành phố sẽ xây thêm nhiều hồ điều tiết ngầm ở những khu vực có khả năng ngập nặng; đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án nâng cấp hệ thống giao thông đường bộ. Hơn 200 vị trí lấn chiếm cửa xả, hầm ga, cống thoát nước... sẽ được xử lý dứt điểm.

    Chi phí thực hiện việc chống ngập được cân đối từ nguồn vốn ngân sách, theo thứ tự ưu tiên; mời gọi đầu tư bằng hình thức đối tác công tư (PPP); ưu tiên kết hợp các dự án đa mục tiêu...

    Theo các chuyên gia, nhìn số lượng các dự án trong kế hoạch của TP HCM thì thấy rất lớn, nhưng nếu nhìn vào tiến độ đang được triển khai, rất khó hy vọng người dân sẽ thoát ngập trong mùa mưa năm nay. Chẳng hạn như dự án giải quyết "rốn ngập" Nguyễn Hữu Cảnh với tổng mức đầu tư gần 500 tỷ đồng đã được thành phố phê duyệt, nhưng phải mất thêm thời gian để hoàn thành các thủ tục, mất thêm một năm để xây dựng, nếu làm nhanh cũng phải đến mùa mưa năm sau mới hoàn thành.

    Còn dự án chống ngập gần 10.000 tỷ đồng sau thời gian bị tạm ngưng do vướng một số thủ tục cũng như bất đồng giữa nhà đầu tư và đơn vị giám sát, dự án đã được thi công trở lại. Chủ đầu tư cam kết hoàn thành phần xây dựng công trình vào cuối năm nay, nếu các địa phương bàn giao mặt bằng đúng hạn 30/6. Như vậy, sớm nhất cũng phải đến năm 2020, công trình mới có thể phát huy tác dụng.

    TS.KTS Ngô Viết Nam Sơn (chuyên gia trong lĩnh vực quy hoạch) cho rằng, thành phố cần nhìn vào thực tế, các công trình chống ngập theo các quy hoạch chỉ giải quyết một số khu vực, nên dù có tiền làm tất cả các dự án đó cũng không thể đảm bảo hết ngập. Việc chống ngập không hoàn toàn phụ thuộc vào các công trình như đê, cống thoát nước hay hồ điều tiết vì có nhiều khu vực cao vẫn ngập do bêtông hóa, nước không còn lối thoát hoặc có thể do quy hoạch, quản lý sai lầm.

    "Chống ngập đòi hỏi phải có một chiến lược tổng hợp, đa ngành gồm: quy hoạch, quản lý đô thị, giao thông, xây dựng, trong khi thành phố đang làm lẻ tẻ, cục bộ và vẫn đang ở mức đối phó, thấy ngập chỗ nào thì giải quyết chỗ đó. Làm như lâu nay, ngập chỉ chạy từ chỗ này sang chỗ kia chứ không thể hết", ông Sơn nói.
     
  5. baominh0002

    baominh0002 Dân đen

    Thông tin chia sẻ hữu ích cho tất cả mọi người, tôi sẽ liên hệ với bạn khi cần nó

    Chúc bạn một ngày tốt lành!
     
  6. baothanhy48

    baothanhy48 Chánh tổng

    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Khảo sát vừa được hai công ty nhân sự Talentnet và Mercer thực hiện tại gần 120 doanh nghiệp Việt Nam cho thấy, lương bình quân năm nay sẽ tăng nhẹ ở tất cả ngành. Trong đó, dẫn đầu là doanh nghiệp công nghệ cao, dược phẩm và hoá chất với tỷ lệ tăng đều trên 9%. Tuy không xếp hạng cao về mức tăng lương, hoạt động kinh doanh khởi sắc giúp ngành tài chính – ngân hàng đứng đầu thị trường về mức tăng tiền thưởng.

    Xét về cấp bậc, nhóm nhân viên, lao động phổ thông có mức tăng cao nhất và nhóm quản lý, điều hành doanh nghiệp nhận thưởng cao nhất.

    Dù tỷ lệ tăng được duy trì ổn định trong khoảng 8,7-9% so với năm trước, một trong những nguyên nhân tác động lớn nhất đến quyết định nghỉ việc vẫn là lương thưởng không cạnh tranh. Khảo sát này cho thấy tỷ lệ người lao động nghỉ việc vì không được tưởng thưởng xứng đáng lên đến 47%. Hai lý do còn lại được nêu ra khi nghỉ việc là thiếu cơ hội phát triển nghề nghiệp và mối quan hệ không tốt với đồng nghiệp, cấp trên.

    Bà Nguyễn Thị Thanh Hương – Phó tổng giám đốc Talentnet - cho rằng phần lớn nhân viên hiện nay đều thuộc thế hệ trẻ nên có nhiều khác biệt về hành vi và mong đợi so với thế hệ trước. Chế độ đãi ngộ phù hợp và chương trình đào tạo linh hoạt là vấn đề tối quan trọng để giữ chân nhân tài.

    "Doanh nghiệp cần đầu tư bài bản và dài hạn hơn vào chiến lược quản trị nguồn nhân lực, đương nhiên điều này cần phải dung hoà với các mục tiêu kinh doanh. Bộ phận nhân sự cũng nên tiếp cận số liệu và dữ liệu chuẩn để nắm toàn cảnh thị trường, giảm các quyết định cảm tính", bà Hương đề xuất.
     
  7. baothanhy48

    baothanhy48 Chánh tổng

    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Khảo sát vừa được hai công ty nhân sự Talentnet và Mercer thực hiện tại gần 120 doanh nghiệp Việt Nam cho thấy, lương bình quân năm nay sẽ tăng nhẹ ở tất cả ngành. Trong đó, dẫn đầu là doanh nghiệp công nghệ cao, dược phẩm và hoá chất với tỷ lệ tăng đều trên 9%. Tuy không xếp hạng cao về mức tăng lương, hoạt động kinh doanh khởi sắc giúp ngành tài chính – ngân hàng đứng đầu thị trường về mức tăng tiền thưởng.

    Xét về cấp bậc, nhóm nhân viên, lao động phổ thông có mức tăng cao nhất và nhóm quản lý, điều hành doanh nghiệp nhận thưởng cao nhất.

    Dù tỷ lệ tăng được duy trì ổn định trong khoảng 8,7-9% so với năm trước, một trong những nguyên nhân tác động lớn nhất đến quyết định nghỉ việc vẫn là lương thưởng không cạnh tranh. Khảo sát này cho thấy tỷ lệ người lao động nghỉ việc vì không được tưởng thưởng xứng đáng lên đến 47%. Hai lý do còn lại được nêu ra khi nghỉ việc là thiếu cơ hội phát triển nghề nghiệp và mối quan hệ không tốt với đồng nghiệp, cấp trên.

    Bà Nguyễn Thị Thanh Hương – Phó tổng giám đốc Talentnet - cho rằng phần lớn nhân viên hiện nay đều thuộc thế hệ trẻ nên có nhiều khác biệt về hành vi và mong đợi so với thế hệ trước. Chế độ đãi ngộ phù hợp và chương trình đào tạo linh hoạt là vấn đề tối quan trọng để giữ chân nhân tài.

    "Doanh nghiệp cần đầu tư bài bản và dài hạn hơn vào chiến lược quản trị nguồn nhân lực, đương nhiên điều này cần phải dung hoà với các mục tiêu kinh doanh. Bộ phận nhân sự cũng nên tiếp cận số liệu và dữ liệu chuẩn để nắm toàn cảnh thị trường, giảm các quyết định cảm tính", bà Hương đề xuất.
     
  8. thamhminh525

    thamhminh525 Chánh tổng

    Chuyển nhà thành hưng - Uy Tín Chất Lượng - 0936070109
    Chuyển nhà thành hưng, bảng giá chính thức của côn ty, uy tín, an toàn, tiết kiệm tại TPHCM - Hà Nội 02437 733 733 Cam kết chất lượng hàng đầu cho khách hàng
    [​IMG]
    Vận Tải Thành Hưng​
    Chuyển nhà thành hưng - Uy Tín Chất Lượng - Bảng Giá chỉ là mang tính chất tham khảo cho khách hàng, Chi tiết liên hệ công ty taxi tải thành hưng để được tư vẫn miễn phí
    Dịch vụ taxi tải, Đã là phổ biến trong nhiều năm qua trên các thành phố lớn như Hà Nội và TPHCM để đ phục vụ như cầu của người dân trong thành phố cũng như đô thị, Công ty taxi tải thành hưng là những đơn vị đầu tiên làm về Taxi tải và đã mang đến tiện ích cho khách hàng mỗi khi gọi điện thoại ( 024 ) 37.733.733 làm công ty lại điều xe taxi tải đến tận nơi để để chở hàng và chuyển đến tận nơi chỗ ở mới một cách tốt nhất.

    Loại xe tải

    Kích thước thùng xe

    4 Km đâu tiên

    Kilomet thứ 5 chở đi

    Kilomet 51 chở đi

    Xe 1.250.Kg

    2,800 X 1.67 X 1.67

    210.000/km

    21.000/km

    19.000/km

    Xe 1.50.Kg

    3,000 X 1,67 X 167

    230.000/km

    22.000/km

    21.000/km

    Xe 1.900.Kg

    3,200 X 1,67 X 1,67

    250.000/km

    23.000/km

    22.000/km

    Xe 2.400.Kg

    3.500 X 1,67 X 167

    270.000/km

    24.000/km

    23.000/km
    Bảng Giá Chỉ Mang Tính Chất Tham Khảo Cho Khách Hàng

    Xe 1.250.Kg

    2,800 X 1.67 X 1.67

    1.200.000/đồng

    Xe 1.500.Kg

    3,000 X 1,67 X 167

    1.600.000/ đồng

    Xe 1.900.Kg

    3,200 X 1,67 X 1,67

    2.000.000/đồng

    Xe 2.400.Kg

    3.500 X 1,67 X 167

    2.400.000/đồng
    Dich vụ taxi tải, Mở các tuyến như: Hà nội – Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn, Thái Nguyên Bắc Kan, là phía Đông Bắc
    Hà Nội – Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Yên Bái, Tuyên Quang, Hà Giang, Tuyên Quang đấy là phía Bắc
    Hà Nội – Hòa Bình , Sơn Là, Lai Châu, điệ Biên Đấy Là khu vực tây Bắc
    Hà Nội – Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Binh, Nam Định, Đây là phía đông
    Hà Nội – Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa, Ngê An, Hà Tĩnh
    Đây là các tuyến của công ty taxi tải thành hưng đã đáp ứng cho các khách hàng đi về các tỉnh một cách nhanh nhất và An tòan nhất
     
  9. himhthanh664

    himhthanh664 Chánh tổng

    Nông sản Việt Nam có mặt ở 185 quốc gia, vùng lãnh thổ
    chuyển nhà thành hưng hà nội Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Quốc doanh nói, Việt Nam có lợi thế về phát triển nông nghiệp. Trong 30 năm đổi mới và nhất là từ khi triển khai thực hiện và thể chế hóa Nghị quyết Trung ương 7 (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, nhiều chương trình, đề án và cơ chế chính sách đã được ban hành, trong đó tập trung và nổi bật là Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới và Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp.

    [​IMG]


    Ông Lê Quốc Doanh, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

    Nông nghiệp, nông thôn đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng có ý nghĩa, hướng tới phát triển theo hướng hiện đại, bền vững và đang chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, tăng năng suất và chất lượng, phát triển sản phẩm có lợi thế; bảo đảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia; giảm nghèo bền vững, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho người dân nông thôn.

    Trong 10 năm (2008 - 2017) tốc độ tăng trưởng GDP ngành nông nghiệp đạt bình quân 2,66% mỗi năm, năm 2018 đạt khoảng 3,76%; quy mô GDP của ngành năm 2017 gấp 1,25 lần năm 2008. Thị trường nông sản không ngừng mở rộng, xuất khẩu chuyển mạnh sang chính ngạch và hiện nông sản Việt Nam đã có mặt trên 185 quốc gia và vùng lãnh thổ.

    Tổng kim ngạch xuất khẩu 10 năm (2008 - 2017) đạt 261,28 tỷ USD, tăng bình quân 9,24%/năm; năm 2018 đạt mức cao kỷ lục hơn 40 tỷ USD, tăng 23,55 tỷ USD so với năm 2008; đứng thứ 2 Đông Nam Á và thứ 15 thế giới, tăng bình quân 9,24%/năm. Trong đó, 10 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu từ một tỷ USD trở lên, với 6 nhóm mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 3 tỷ USD.
    • [*]Ông Cao Đức Phát: "Nông nghiệp cần dựa vào các hạt nhân là doanh nghiệp"
      Phát biểu chào mừng hội thảo, ông Cao Đức Phát - Phó trưởng Ban kinh tế Trung ương nói diễn đàn lần này có các chuyên đề "rất hấp dẫn" như về du lịch, kinh tế số..., tuy nhiên nhiều đại biểu vẫn đến dự diễn đàn nông nghiệp cho thấy sự quan tâm sâu sắc về chủ đề này. "Tôi thấy anh Nguyễn Ngọc Hai, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận đã có mặt ở đây, điều này phần nào nói lên việc dòng máu nông nghiệp trong anh vẫn sôi sục", ông Phát nói.

      Theo ông Phát, phiên hiến kế về nông nghiệp là một phần của diễn đàn kinh tế tư nhân mà Ban cán sự đảng Chính phủ cùng Ban kinh tế Trung ương đồng tổ chức nhằm đánh giá kết quả 2 năm thực hiện các chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế tư nhân.

      Cụ thể, theo chủ trương được thông qua tại nghị quyết Hội nghị Trung ương 5, Đảng đã xác định phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

      [​IMG]


      Ông Cao Đức Phát, Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương.

      "Tôi nhớ năm 2003, một vị lãnh đạo cấp khá cao thậm chí không dám đến thăm doanh nghiệp tư nhân vì sợ mang tiếng chệch hướng. Nhưng hôm nay chúng ta ở đây cùng nhau bàn thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân thành động lực quan trọng của nền kinh tế, trong đó có lĩnh vực nông nghiệp", ông Cao Đức Phát nói.

      Lãnh đạo Ban Kinh tế Trung ương cho hay, thời gian qua đã có nhiều chủ trương, giải pháp cho lĩnh vực nông nghiệp, nhưng nay nhìn lại thì các doanh nghiệp tư nhân hoạt động trong khu vực này "còn rất mỏng"; trong số 500.000 doanh nghiệp hiện nay chỉ có 6.000 đơn vị hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp.

      Việt Nam hiện có 10 triệu hộ nông dân rất nhỏ, siêu nhỏ so với các hộ nông dân trên thế giới. "Ở Mỹ, một hộ có 500.000 ha chỉ 2 vợ chồng làm. Còn quê tôi Thái Bình, chỉ có khoảng 2.000 - 3.000 m2 cho một hộ gia đình. Muốn phát triển nền nông nghiệp vững mạnh có khả năng cạnh tranh cao trong giai đoạn mới thì không chỉ phát huy vai trò kinh tế hộ như đã làm thời gian qua, mà cần phát triển vai trò hạt nhân là các doanh nghiệp, chủ yếu là doanh nghiệp tư nhân", ông Cao Đức Phát nói.

      Ngoài ra, theo ông các doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn nếu không có sự liên kết vững chắc. "Hôm nay chúng tôi kỳ vọng diễn đàn sẽ cùng nhau đánh giá lại môi trường kinh doanh trong nông nghiệp, giải pháp thúc đẩy chuỗi liên kết để tham mưu cho Đảng, Nhà nước", ông Phát nhấn mạnh. taxi tải thành hưng
      [*]
      8h31

      Hội thảo bắt đầu lúc 8h30 với sự chủ trì của ông Cao Đức Phát - Uỷ viên Trung ương Đảng, Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương; Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thông Lê Quốc Doanh; Phó chủ tịch Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Nguyễn Văn Thịnh; Cục phó Xuất nhập khẩu Bộ Công thương Trần Quốc Toản.

      Ông Nguyễn Ngọc Hai - Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận, ông Lê Văn Sử - Phó chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau và hàng trăm chuyên gia trong nước, quốc tế cùng tham dự hội thảo.
     
  10. himhthanh664

    himhthanh664 Chánh tổng

    chuyển nhà thành hưng hà nội Sáng 28/4, tại xã An Thái Trung, Cái Bè (Tiền Giang), cụ ông Huỳnh Văn Tý được con cháu nửa úp nửa mở hôm nay sẽ có bất ngờ dành cho cụ.

    Chừng 11 giờ trưa, hơn chục người ghé chơi nhà cụ Tý, trong đó có một cụ bà tên Sáu. "Mới đầu ông ngoại mình không biết bà là ai vì bề ngoài thay đổi quá. Nhưng sau một hồi nói chuyện thì ông biết bà chính là tình đầu của mình. Lúc đó ông ngoại ngại, chỉ biết cười thôi", Tiêu Mỹ Duyên, 25 tuổi, cháu ngoại của ông Tý kể.

    [​IMG]


    Con cháu hai bên tổ chức cho cha mẹ cuộc gặp gỡ sau 65 năm xa cách. Ảnh: Mỹ Duyên.

    Theo Duyên, những người con của ông ngoại đều biết ông từng có một mối tình đầu sâu nặng trước khi đến với bà ngoại của cô (bà đã mất). Hai người gặp nhau trong kháng chiến rồi yêu nhau nhưng sau này "gia đình không đồng ý nên ông ngoại đành vì chữ hiếu mà phụ bà".

    Mới đây cậu của Duyên từ Mỹ về Việt Nam công tác vô tình gặp một người đồng hương. Hai người kể chuyện ngày xưa của cha mẹ cho nhau nghe. Sau một hồi mới ngỡ ra đây là "tình yêu thời thanh xuân" của cha mẹ mình. Thế là họ lên kế hoạch tổ chức một buổi gặp lại cho cha mẹ. Con cháu hai bên gia đình đều tham gia.

    Sau phút đầu bỡ ngỡ, cụ Tý và cụ Sáu cùng ôn lại chuyện xưa. Ông cho biết sinh được 8 người con, mất hai người, còn 2 trai, 4 gái. Bà cũng có 6 người con, 3 trai, 3 gái. "Ông ngoại mình bị lãng tai nên gặp đôi chút khó khăn khi trò chuyện. Còn bà Sáu rất minh mẫn và nói nhiều. Nhìn cảnh hai cụ ngồi bên nhau, con cháu mừng mừng, tủi tủi", Mỹ Duyên chia sẻ thêm.

    [​IMG]


    Cuộc sống khiến cụ ông và cụ bà quên lãng nhau 65 năm, dù trong cùng một xã. Nhưng con cháu đã giúp họ gặp lại nhau. Ảnh: Mỹ Duyên.

    Sau màn trò chuyện hai cụ cầm tay nhau, cùng thổi nến và cắt chiếc bánh "vui tương phùng". Cụ bà vui vẻ nói: "Kiếp này không đến được với nhau thì tui hẹn ông ở kiếp sau sẽ thành đôi". Các con cháu hò reo chúc mừng.

    Nhờ mối duyên 65 năm của ông bà, hai gia đình xa lạ lần đầu tiên có buổi dùng chung bữa cơm và còn dự định nếu cụ ông sống được 100 tuổi thì sẽ tổ chức một buổi lễ linh đình cho hai cụ. taxi tải thành hưng
     
  11. himhthanh664

    himhthanh664 Chánh tổng

    chuyển nhà thành hưng hà nội Sáng 28/4, tại xã An Thái Trung, Cái Bè (Tiền Giang), cụ ông Huỳnh Văn Tý được con cháu nửa úp nửa mở hôm nay sẽ có bất ngờ dành cho cụ.

    Chừng 11 giờ trưa, hơn chục người ghé chơi nhà cụ Tý, trong đó có một cụ bà tên Sáu. "Mới đầu ông ngoại mình không biết bà là ai vì bề ngoài thay đổi quá. Nhưng sau một hồi nói chuyện thì ông biết bà chính là tình đầu của mình. Lúc đó ông ngoại ngại, chỉ biết cười thôi", Tiêu Mỹ Duyên, 25 tuổi, cháu ngoại của ông Tý kể.

    [​IMG]


    Con cháu hai bên tổ chức cho cha mẹ cuộc gặp gỡ sau 65 năm xa cách. Ảnh: Mỹ Duyên.

    Theo Duyên, những người con của ông ngoại đều biết ông từng có một mối tình đầu sâu nặng trước khi đến với bà ngoại của cô (bà đã mất). Hai người gặp nhau trong kháng chiến rồi yêu nhau nhưng sau này "gia đình không đồng ý nên ông ngoại đành vì chữ hiếu mà phụ bà".

    Mới đây cậu của Duyên từ Mỹ về Việt Nam công tác vô tình gặp một người đồng hương. Hai người kể chuyện ngày xưa của cha mẹ cho nhau nghe. Sau một hồi mới ngỡ ra đây là "tình yêu thời thanh xuân" của cha mẹ mình. Thế là họ lên kế hoạch tổ chức một buổi gặp lại cho cha mẹ. Con cháu hai bên gia đình đều tham gia.

    Sau phút đầu bỡ ngỡ, cụ Tý và cụ Sáu cùng ôn lại chuyện xưa. Ông cho biết sinh được 8 người con, mất hai người, còn 2 trai, 4 gái. Bà cũng có 6 người con, 3 trai, 3 gái. "Ông ngoại mình bị lãng tai nên gặp đôi chút khó khăn khi trò chuyện. Còn bà Sáu rất minh mẫn và nói nhiều. Nhìn cảnh hai cụ ngồi bên nhau, con cháu mừng mừng, tủi tủi", Mỹ Duyên chia sẻ thêm.

    [​IMG]


    Cuộc sống khiến cụ ông và cụ bà quên lãng nhau 65 năm, dù trong cùng một xã. Nhưng con cháu đã giúp họ gặp lại nhau. Ảnh: Mỹ Duyên.

    Sau màn trò chuyện hai cụ cầm tay nhau, cùng thổi nến và cắt chiếc bánh "vui tương phùng". Cụ bà vui vẻ nói: "Kiếp này không đến được với nhau thì tui hẹn ông ở kiếp sau sẽ thành đôi". Các con cháu hò reo chúc mừng.

    Nhờ mối duyên 65 năm của ông bà, hai gia đình xa lạ lần đầu tiên có buổi dùng chung bữa cơm và còn dự định nếu cụ ông sống được 100 tuổi thì sẽ tổ chức một buổi lễ linh đình cho hai cụ. taxi tải thành hưng
     
  12. himhthanh664

    himhthanh664 Chánh tổng

    chuyển nhà thành hưng hà nội Sáng 28/4, tại xã An Thái Trung, Cái Bè (Tiền Giang), cụ ông Huỳnh Văn Tý được con cháu nửa úp nửa mở hôm nay sẽ có bất ngờ dành cho cụ.

    Chừng 11 giờ trưa, hơn chục người ghé chơi nhà cụ Tý, trong đó có một cụ bà tên Sáu. "Mới đầu ông ngoại mình không biết bà là ai vì bề ngoài thay đổi quá. Nhưng sau một hồi nói chuyện thì ông biết bà chính là tình đầu của mình. Lúc đó ông ngoại ngại, chỉ biết cười thôi", Tiêu Mỹ Duyên, 25 tuổi, cháu ngoại của ông Tý kể.

    [​IMG]


    Con cháu hai bên tổ chức cho cha mẹ cuộc gặp gỡ sau 65 năm xa cách. Ảnh: Mỹ Duyên.

    Theo Duyên, những người con của ông ngoại đều biết ông từng có một mối tình đầu sâu nặng trước khi đến với bà ngoại của cô (bà đã mất). Hai người gặp nhau trong kháng chiến rồi yêu nhau nhưng sau này "gia đình không đồng ý nên ông ngoại đành vì chữ hiếu mà phụ bà".

    Mới đây cậu của Duyên từ Mỹ về Việt Nam công tác vô tình gặp một người đồng hương. Hai người kể chuyện ngày xưa của cha mẹ cho nhau nghe. Sau một hồi mới ngỡ ra đây là "tình yêu thời thanh xuân" của cha mẹ mình. Thế là họ lên kế hoạch tổ chức một buổi gặp lại cho cha mẹ. Con cháu hai bên gia đình đều tham gia.

    Sau phút đầu bỡ ngỡ, cụ Tý và cụ Sáu cùng ôn lại chuyện xưa. Ông cho biết sinh được 8 người con, mất hai người, còn 2 trai, 4 gái. Bà cũng có 6 người con, 3 trai, 3 gái. "Ông ngoại mình bị lãng tai nên gặp đôi chút khó khăn khi trò chuyện. Còn bà Sáu rất minh mẫn và nói nhiều. Nhìn cảnh hai cụ ngồi bên nhau, con cháu mừng mừng, tủi tủi", Mỹ Duyên chia sẻ thêm.

    [​IMG]


    Cuộc sống khiến cụ ông và cụ bà quên lãng nhau 65 năm, dù trong cùng một xã. Nhưng con cháu đã giúp họ gặp lại nhau. Ảnh: Mỹ Duyên.

    Sau màn trò chuyện hai cụ cầm tay nhau, cùng thổi nến và cắt chiếc bánh "vui tương phùng". Cụ bà vui vẻ nói: "Kiếp này không đến được với nhau thì tui hẹn ông ở kiếp sau sẽ thành đôi". Các con cháu hò reo chúc mừng.

    Nhờ mối duyên 65 năm của ông bà, hai gia đình xa lạ lần đầu tiên có buổi dùng chung bữa cơm và còn dự định nếu cụ ông sống được 100 tuổi thì sẽ tổ chức một buổi lễ linh đình cho hai cụ. taxi tải thành hưng
     
  13. baothanhy48

    baothanhy48 Chánh tổng

    chuyển nhà thành hưng hà nội Người phụ nữ trẻ Nguyễn Thanh Hải ở Thái Bình đang cùng cậu con trai bé nhỏ ngồi bên mâm cơm đạm bạc ngày cuối tuần trong nỗi buồn trống trải. Cậu bé luôn miệng hỏi: “Mẹ ơi, hôm nay bố có về ăn cơm với con không?”, rất nhiều lần câu hỏi của con luôn khiến chị ứa nước mắt vì tủi thân, và vì thương con. Chị chỉ biết dỗ dành con nhẹ nhàng: “Con ngoan, bố sắp về rồi”, đôi mắt ngây thơ của cậu bé chỉ biết hướng ra phía cửa đợi bố về như bao ngày tháng đã qua.
    [​IMG]

    Con thèm bố đến mức bảo với mẹ: Mẹ ơi, mẹ làm bố nhé! Con gọi mẹ là bố nhé". Ảnh minh họa
    Hải ngậm ngùi tâm sự: “Con em mới 3 tuổi thôi. Sáng chưa ngủ dậy thì bố đi rồi, nửa đêm con thức chờ mãi mà bố vẫn không về”.

    Hải buồn bã cho biết, chồng cô thực sự là người vô tâm, khô khan và tệ bạc với vợ con. Đã hơn 3 năm nay, từ ngày cưới đến giờ, một bữa cơm vợ chồng, con cái ăn cùng nhau cũng là một điều xa xỉ, ngay cả lúc Hải mang bụng bầu, ốm nghén cho đến lúc đi đẻ, cũng chỉ một mình chị lụi cụi trong căn nhà nhỏ, may mà có sự giúp đỡ của đồng nghiệp cùng công ty, hàng xóm và bà ngoại.

    Tuy nhiên, với bạn bè và người ngoài, anh có bao nhiêu thời gian cũng không cảm thấy đủ. Kể cả khi nhà có giỗ, lễ, có khách là họ hàng ở quê lên, vợ con có nói kiểu gì, anh cũng không về nhà tiếp khách, không phải vì anh quá bận công việc, mà anh chỉ bận nhậu với bạn bè, bận sát phạt nhau trên chiếu bạc mà quên đi tất cả người thân xung quanh.

    “Trong khi con thèm bố đến mức bảo với mẹ: "Mẹ ơi, mẹ làm bố nhé! Con gọi mẹ là bố nhé". “Em đã rất nhiều lần tranh thủ nói với anh về chuyện con thèm bố, muốn bố chơi cùng con, anh nên sắp xếp thời gian về nhà sớm hơn để chơi với con cho nó đỡ tủi. Nhưng có nói bao nhiêu lần như thế suốt mấy năm nay, anh vẫn không hiểu được nỗi lòng con trẻ” - Hải chia sẻ.

    Hải bảo: Em mệt mỏi lắm rồi, giả sử nếu anh không thể vì em, không còn tình cảm với vợ nữa, thì anh cũng phải nghĩ tới con mình chứ. Anh cứ chơi mãi ngày này qua ngày khác như vậy, cứ sống chỉ biết bản thân mình, chỉ biết thú vui của riêng mình đến bao giờ mới dừng lại?
    [​IMG]

    Em quyết định buông tay anh, bởi không muốn con sống tiếp với một người bố chỉ ham mê nhậu nhẹt, bài bạc. Ảnh minh họa
    Hải tâm sự: “Mỗi lần anh về nhà không giờ giấc, em cố gắng để gia đình mình không có tiếng cãi vã, em chịu đựng sự vô tâm, sự cô đơn từ đêm này sang đêm khác, mà biết chắc chắn, nếu có chờ đợi anh thêm nữa, anh cũng không về khi chưa hết tiền vì thua bạc, hay khi say xỉn cần chỗ ngủ.

    Em cũng là con người bình thường, thậm chí là một người phụ nữ yếu đuối nữa. Làm sao em chịu đựng mãi cuộc sống thế này được? Em đã quyết định buông tay anh, bởi em không muốn con sống tiếp với một người bố chỉ ham mê nhậu nhẹt, bài bạc mà không để ý gì đến gia đình, vợ con. Một ngày nào đó có thời gian, anh sẽ tự chiêm nghiệm lại bản thân mình và những gì đã diễn ra trong căn nhà thiếu hơi ấm gia đình này.

    Cuộc ra đi của vợ con lần này, em trả lại cho anh căn nhà mà trước đây chỉ là nơi trọ qua đêm của anh sau những canh bạc thâu đêm và cuộc nhậu bét nhè. Hy vọng một ngày nào đó, anh sẽ hiểu được tâm sự của vợ con, dù có thể khi anh hiểu được thì đã muộn, nhưng anh sẽ tự biết sống có ích hơn và trân trọng cuộc sống của mình đang có hơn". taxi tải thành hưng
     
  14. himhthanh664

    himhthanh664 Chánh tổng

    Nông sản Việt Nam có mặt ở 185 quốc gia, vùng lãnh thổ
    chuyển nhà thành hưng hà nội Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Quốc doanh nói, Việt Nam có lợi thế về phát triển nông nghiệp. Trong 30 năm đổi mới và nhất là từ khi triển khai thực hiện và thể chế hóa Nghị quyết Trung ương 7 (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, nhiều chương trình, đề án và cơ chế chính sách đã được ban hành, trong đó tập trung và nổi bật là Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới và Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp.

    [​IMG]


    Ông Lê Quốc Doanh, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

    Nông nghiệp, nông thôn đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng có ý nghĩa, hướng tới phát triển theo hướng hiện đại, bền vững và đang chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, tăng năng suất và chất lượng, phát triển sản phẩm có lợi thế; bảo đảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia; giảm nghèo bền vững, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho người dân nông thôn.

    Trong 10 năm (2008 - 2017) tốc độ tăng trưởng GDP ngành nông nghiệp đạt bình quân 2,66% mỗi năm, năm 2018 đạt khoảng 3,76%; quy mô GDP của ngành năm 2017 gấp 1,25 lần năm 2008. Thị trường nông sản không ngừng mở rộng, xuất khẩu chuyển mạnh sang chính ngạch và hiện nông sản Việt Nam đã có mặt trên 185 quốc gia và vùng lãnh thổ.

    Tổng kim ngạch xuất khẩu 10 năm (2008 - 2017) đạt 261,28 tỷ USD, tăng bình quân 9,24%/năm; năm 2018 đạt mức cao kỷ lục hơn 40 tỷ USD, tăng 23,55 tỷ USD so với năm 2008; đứng thứ 2 Đông Nam Á và thứ 15 thế giới, tăng bình quân 9,24%/năm. Trong đó, 10 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu từ một tỷ USD trở lên, với 6 nhóm mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 3 tỷ USD.
    • [*]Ông Cao Đức Phát: "Nông nghiệp cần dựa vào các hạt nhân là doanh nghiệp"
      Phát biểu chào mừng hội thảo, ông Cao Đức Phát - Phó trưởng Ban kinh tế Trung ương nói diễn đàn lần này có các chuyên đề "rất hấp dẫn" như về du lịch, kinh tế số..., tuy nhiên nhiều đại biểu vẫn đến dự diễn đàn nông nghiệp cho thấy sự quan tâm sâu sắc về chủ đề này. "Tôi thấy anh Nguyễn Ngọc Hai, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận đã có mặt ở đây, điều này phần nào nói lên việc dòng máu nông nghiệp trong anh vẫn sôi sục", ông Phát nói.

      Theo ông Phát, phiên hiến kế về nông nghiệp là một phần của diễn đàn kinh tế tư nhân mà Ban cán sự đảng Chính phủ cùng Ban kinh tế Trung ương đồng tổ chức nhằm đánh giá kết quả 2 năm thực hiện các chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế tư nhân.

      Cụ thể, theo chủ trương được thông qua tại nghị quyết Hội nghị Trung ương 5, Đảng đã xác định phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

      [​IMG]


      Ông Cao Đức Phát, Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương.

      "Tôi nhớ năm 2003, một vị lãnh đạo cấp khá cao thậm chí không dám đến thăm doanh nghiệp tư nhân vì sợ mang tiếng chệch hướng. Nhưng hôm nay chúng ta ở đây cùng nhau bàn thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân thành động lực quan trọng của nền kinh tế, trong đó có lĩnh vực nông nghiệp", ông Cao Đức Phát nói.

      Lãnh đạo Ban Kinh tế Trung ương cho hay, thời gian qua đã có nhiều chủ trương, giải pháp cho lĩnh vực nông nghiệp, nhưng nay nhìn lại thì các doanh nghiệp tư nhân hoạt động trong khu vực này "còn rất mỏng"; trong số 500.000 doanh nghiệp hiện nay chỉ có 6.000 đơn vị hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp.

      Việt Nam hiện có 10 triệu hộ nông dân rất nhỏ, siêu nhỏ so với các hộ nông dân trên thế giới. "Ở Mỹ, một hộ có 500.000 ha chỉ 2 vợ chồng làm. Còn quê tôi Thái Bình, chỉ có khoảng 2.000 - 3.000 m2 cho một hộ gia đình. Muốn phát triển nền nông nghiệp vững mạnh có khả năng cạnh tranh cao trong giai đoạn mới thì không chỉ phát huy vai trò kinh tế hộ như đã làm thời gian qua, mà cần phát triển vai trò hạt nhân là các doanh nghiệp, chủ yếu là doanh nghiệp tư nhân", ông Cao Đức Phát nói.

      Ngoài ra, theo ông các doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn nếu không có sự liên kết vững chắc. "Hôm nay chúng tôi kỳ vọng diễn đàn sẽ cùng nhau đánh giá lại môi trường kinh doanh trong nông nghiệp, giải pháp thúc đẩy chuỗi liên kết để tham mưu cho Đảng, Nhà nước", ông Phát nhấn mạnh. taxi tải thành hưng
      [*]
      8h31

      Hội thảo bắt đầu lúc 8h30 với sự chủ trì của ông Cao Đức Phát - Uỷ viên Trung ương Đảng, Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương; Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thông Lê Quốc Doanh; Phó chủ tịch Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Nguyễn Văn Thịnh; Cục phó Xuất nhập khẩu Bộ Công thương Trần Quốc Toản.

      Ông Nguyễn Ngọc Hai - Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận, ông Lê Văn Sử - Phó chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau và hàng trăm chuyên gia trong nước, quốc tế cùng tham dự hội thảo.
     
  15. himhthanh664

    himhthanh664 Chánh tổng

    chuyển nhà thành hưng hà nội Sáng 28/4, tại xã An Thái Trung, Cái Bè (Tiền Giang), cụ ông Huỳnh Văn Tý được con cháu nửa úp nửa mở hôm nay sẽ có bất ngờ dành cho cụ.

    Chừng 11 giờ trưa, hơn chục người ghé chơi nhà cụ Tý, trong đó có một cụ bà tên Sáu. "Mới đầu ông ngoại mình không biết bà là ai vì bề ngoài thay đổi quá. Nhưng sau một hồi nói chuyện thì ông biết bà chính là tình đầu của mình. Lúc đó ông ngoại ngại, chỉ biết cười thôi", Tiêu Mỹ Duyên, 25 tuổi, cháu ngoại của ông Tý kể.

    [​IMG]


    Con cháu hai bên tổ chức cho cha mẹ cuộc gặp gỡ sau 65 năm xa cách. Ảnh: Mỹ Duyên.

    Theo Duyên, những người con của ông ngoại đều biết ông từng có một mối tình đầu sâu nặng trước khi đến với bà ngoại của cô (bà đã mất). Hai người gặp nhau trong kháng chiến rồi yêu nhau nhưng sau này "gia đình không đồng ý nên ông ngoại đành vì chữ hiếu mà phụ bà".

    Mới đây cậu của Duyên từ Mỹ về Việt Nam công tác vô tình gặp một người đồng hương. Hai người kể chuyện ngày xưa của cha mẹ cho nhau nghe. Sau một hồi mới ngỡ ra đây là "tình yêu thời thanh xuân" của cha mẹ mình. Thế là họ lên kế hoạch tổ chức một buổi gặp lại cho cha mẹ. Con cháu hai bên gia đình đều tham gia.

    Sau phút đầu bỡ ngỡ, cụ Tý và cụ Sáu cùng ôn lại chuyện xưa. Ông cho biết sinh được 8 người con, mất hai người, còn 2 trai, 4 gái. Bà cũng có 6 người con, 3 trai, 3 gái. "Ông ngoại mình bị lãng tai nên gặp đôi chút khó khăn khi trò chuyện. Còn bà Sáu rất minh mẫn và nói nhiều. Nhìn cảnh hai cụ ngồi bên nhau, con cháu mừng mừng, tủi tủi", Mỹ Duyên chia sẻ thêm.

    [​IMG]


    Cuộc sống khiến cụ ông và cụ bà quên lãng nhau 65 năm, dù trong cùng một xã. Nhưng con cháu đã giúp họ gặp lại nhau. Ảnh: Mỹ Duyên.

    Sau màn trò chuyện hai cụ cầm tay nhau, cùng thổi nến và cắt chiếc bánh "vui tương phùng". Cụ bà vui vẻ nói: "Kiếp này không đến được với nhau thì tui hẹn ông ở kiếp sau sẽ thành đôi". Các con cháu hò reo chúc mừng.

    Nhờ mối duyên 65 năm của ông bà, hai gia đình xa lạ lần đầu tiên có buổi dùng chung bữa cơm và còn dự định nếu cụ ông sống được 100 tuổi thì sẽ tổ chức một buổi lễ linh đình cho hai cụ. taxi tải thành hưng
     
  16. himhthanh664

    himhthanh664 Chánh tổng

    chuyển nhà thành hưng hà nội Sáng 28/4, tại xã An Thái Trung, Cái Bè (Tiền Giang), cụ ông Huỳnh Văn Tý được con cháu nửa úp nửa mở hôm nay sẽ có bất ngờ dành cho cụ.

    Chừng 11 giờ trưa, hơn chục người ghé chơi nhà cụ Tý, trong đó có một cụ bà tên Sáu. "Mới đầu ông ngoại mình không biết bà là ai vì bề ngoài thay đổi quá. Nhưng sau một hồi nói chuyện thì ông biết bà chính là tình đầu của mình. Lúc đó ông ngoại ngại, chỉ biết cười thôi", Tiêu Mỹ Duyên, 25 tuổi, cháu ngoại của ông Tý kể.

    [​IMG]


    Con cháu hai bên tổ chức cho cha mẹ cuộc gặp gỡ sau 65 năm xa cách. Ảnh: Mỹ Duyên.

    Theo Duyên, những người con của ông ngoại đều biết ông từng có một mối tình đầu sâu nặng trước khi đến với bà ngoại của cô (bà đã mất). Hai người gặp nhau trong kháng chiến rồi yêu nhau nhưng sau này "gia đình không đồng ý nên ông ngoại đành vì chữ hiếu mà phụ bà".

    Mới đây cậu của Duyên từ Mỹ về Việt Nam công tác vô tình gặp một người đồng hương. Hai người kể chuyện ngày xưa của cha mẹ cho nhau nghe. Sau một hồi mới ngỡ ra đây là "tình yêu thời thanh xuân" của cha mẹ mình. Thế là họ lên kế hoạch tổ chức một buổi gặp lại cho cha mẹ. Con cháu hai bên gia đình đều tham gia.

    Sau phút đầu bỡ ngỡ, cụ Tý và cụ Sáu cùng ôn lại chuyện xưa. Ông cho biết sinh được 8 người con, mất hai người, còn 2 trai, 4 gái. Bà cũng có 6 người con, 3 trai, 3 gái. "Ông ngoại mình bị lãng tai nên gặp đôi chút khó khăn khi trò chuyện. Còn bà Sáu rất minh mẫn và nói nhiều. Nhìn cảnh hai cụ ngồi bên nhau, con cháu mừng mừng, tủi tủi", Mỹ Duyên chia sẻ thêm.

    [​IMG]


    Cuộc sống khiến cụ ông và cụ bà quên lãng nhau 65 năm, dù trong cùng một xã. Nhưng con cháu đã giúp họ gặp lại nhau. Ảnh: Mỹ Duyên.

    Sau màn trò chuyện hai cụ cầm tay nhau, cùng thổi nến và cắt chiếc bánh "vui tương phùng". Cụ bà vui vẻ nói: "Kiếp này không đến được với nhau thì tui hẹn ông ở kiếp sau sẽ thành đôi". Các con cháu hò reo chúc mừng.

    Nhờ mối duyên 65 năm của ông bà, hai gia đình xa lạ lần đầu tiên có buổi dùng chung bữa cơm và còn dự định nếu cụ ông sống được 100 tuổi thì sẽ tổ chức một buổi lễ linh đình cho hai cụ. taxi tải thành hưng
     
  17. himhthanh664

    himhthanh664 Chánh tổng

    chuyển nhà thành hưng hà nội Sáng 28/4, tại xã An Thái Trung, Cái Bè (Tiền Giang), cụ ông Huỳnh Văn Tý được con cháu nửa úp nửa mở hôm nay sẽ có bất ngờ dành cho cụ.

    Chừng 11 giờ trưa, hơn chục người ghé chơi nhà cụ Tý, trong đó có một cụ bà tên Sáu. "Mới đầu ông ngoại mình không biết bà là ai vì bề ngoài thay đổi quá. Nhưng sau một hồi nói chuyện thì ông biết bà chính là tình đầu của mình. Lúc đó ông ngoại ngại, chỉ biết cười thôi", Tiêu Mỹ Duyên, 25 tuổi, cháu ngoại của ông Tý kể.

    [​IMG]


    Con cháu hai bên tổ chức cho cha mẹ cuộc gặp gỡ sau 65 năm xa cách. Ảnh: Mỹ Duyên.

    Theo Duyên, những người con của ông ngoại đều biết ông từng có một mối tình đầu sâu nặng trước khi đến với bà ngoại của cô (bà đã mất). Hai người gặp nhau trong kháng chiến rồi yêu nhau nhưng sau này "gia đình không đồng ý nên ông ngoại đành vì chữ hiếu mà phụ bà".

    Mới đây cậu của Duyên từ Mỹ về Việt Nam công tác vô tình gặp một người đồng hương. Hai người kể chuyện ngày xưa của cha mẹ cho nhau nghe. Sau một hồi mới ngỡ ra đây là "tình yêu thời thanh xuân" của cha mẹ mình. Thế là họ lên kế hoạch tổ chức một buổi gặp lại cho cha mẹ. Con cháu hai bên gia đình đều tham gia.

    Sau phút đầu bỡ ngỡ, cụ Tý và cụ Sáu cùng ôn lại chuyện xưa. Ông cho biết sinh được 8 người con, mất hai người, còn 2 trai, 4 gái. Bà cũng có 6 người con, 3 trai, 3 gái. "Ông ngoại mình bị lãng tai nên gặp đôi chút khó khăn khi trò chuyện. Còn bà Sáu rất minh mẫn và nói nhiều. Nhìn cảnh hai cụ ngồi bên nhau, con cháu mừng mừng, tủi tủi", Mỹ Duyên chia sẻ thêm.

    [​IMG]


    Cuộc sống khiến cụ ông và cụ bà quên lãng nhau 65 năm, dù trong cùng một xã. Nhưng con cháu đã giúp họ gặp lại nhau. Ảnh: Mỹ Duyên.

    Sau màn trò chuyện hai cụ cầm tay nhau, cùng thổi nến và cắt chiếc bánh "vui tương phùng". Cụ bà vui vẻ nói: "Kiếp này không đến được với nhau thì tui hẹn ông ở kiếp sau sẽ thành đôi". Các con cháu hò reo chúc mừng.

    Nhờ mối duyên 65 năm của ông bà, hai gia đình xa lạ lần đầu tiên có buổi dùng chung bữa cơm và còn dự định nếu cụ ông sống được 100 tuổi thì sẽ tổ chức một buổi lễ linh đình cho hai cụ. taxi tải thành hưng
     
  18. baothanhy48

    baothanhy48 Chánh tổng

    chuyển nhà thành hưng hà nội Tôi sinh ra đã phải chịu nhiều thiệt thòi và bất hạnh. Bố mất khi tôi lên 8 tuổi, mình mẹ vất vả nuôi tôi khôn lớn. Mọi việc lớn nhỏ đều do mẹ gánh vác hết. Tôi thương mẹ rất nhiều và luôn nghĩ sau này sẽ không để mẹ phải khổ. Nhưng ở đời không ai có thể biết trước được điều gì. Có nằm mơ tôi cũng không nghĩ mình sẽ rơi vào hoàn cảnh éo le như hôm nay.

    chuyển nhà thành hưng hà nội Học xong cấp 3, tôi đi công ty và thi thoảng cũng về quê chơi. Trong một lần về quê, tôi quen anh - bạn của chị gái tôi. Qua lời của anh và chị tôi thì anh chưa có gia đình. Sau một thời gian, tôi đã yêu anh và khi tôi biết mình có con với anh thì cũng là lúc tôi phát hiện anh đã có gia đình. Với tôi tất cả đã quá muộn. Lúc này ai cũng biết chuyện của tôi. Họ hàng ở quê suốt ngày gọi điện thoại mắng chửi khiến tôi sợ không dám nghe máy. Đây là quãng thời gian khổ nhất đời tôi. Mẹ đã vì tôi mà phải chịu bao điều tiếng, phải rơi lệ. Tôi thấy hận bản thân mình rất nhiều.

    Tôi cho anh biết mình có con và anh về chăm sóc mẹ con tôi. Đến lúc con được 3 tháng thì bỏ rơi mẹ con tôi, không một lần gọi điện hay nhắn tin hỏi thăm con. Con nhỏ nên cũng hay ốm, những lúc đó tôi và mẹ luôn thay nhau bế. Tôi nghĩ mình vẫn còn rất may mắn khi còn có mẹ ở bên. Bây giờ con tôi đã bước vào lớp một.

    Cách đây không lâu, anh quay lại và muốn cùng tôi lo cho con. Lúc đầu tôi nghĩ sẽ không bao giờ tha thứ cho những đau khổ và nỗi vất vả mấy năm qua phải chịu. Vì hiểu được những thiệt thòi khi không được bố yêu thương nên tôi đã tha thứ cho anh để con được có bố như bạn bè. Tôi chỉ mong anh sẽ luôn đối xử tốt với mẹ con tôi. Nhiều lúc tôi cũng không biết phải thế nào mới là đúng. Tôi cũng muốn có một gia đình như bao người, nhưng anh thì không thể bỏ gia đình để ở bên cạnh mẹ con tôi. Nhiều người đến nhưng họ đều không phù hợp với cuộc sống và hoàn cảnh của tôi.

    Với nhiều người thì hạnh phúc khi có một gia đình quá đơn giản nhưng với tôi có lẽ cao và xa, tôi không bao giờ với tới. Ai cũng có quyền được hạnh phúc nhưng tôi thì không. Tôi luôn khao khát có một người đàn ông để dựa vào mỗi khi mệt mỏi, cũng như cùng tôi san sẻ mọi việc trong gia đình, nhưng có lẽ mong muốn đó không bao giờ trở thành hiện thực, vì không ai hiểu, thông cảm và chấp nhận lấy một người như tôi.

    Tôi là một người thứ 3 nhưng vì vô tình, tôi không có ý đi phá hoại hạnh phúc gia đình người ta. Tôi mong các bạn đừng chỉ trích và ném đá khi đọc được bài viết này của tôi. taxi tải thành hưng
     
  19. baothanhy48

    baothanhy48 Chánh tổng

    chuyển nhà thành hưng hà nội Năm học lớp 10, cậu bạn thân cùng lớp với Minh là Nguyễn Nguyên Phú Sỹ thường xuyên phàn nàn về con chó to ở nhà hay sủa và tấn công người lạ mà không có cách nào để “trừng trị”. Nghe Sỹ bày tỏ nguyện vọng có một chiếc máy đuổi chó dữ, Minh hào hứng rủ bạn bắt tay vào nghiên cứu.[​IMG]
    TIN LIÊN QUAN
    Học sinh chế thuyền phun thuốc đa năng
    Minh bộc bạch: “Hồi bé, mình 2 lần bị chó cắn, nỗi sợ hãi đó ám ảnh đến tận bây giờ. Thật là trùng hợp, ước mơ của Sỹ giống hệt với ước mơ của mình năm xưa. Dù 2 đứa học chuyên sinh, nhưng lại có chung đam mê khoa học, nên bọn mình quyết định biến ý tưởng thành hiện thực với mong muốn nhiều trẻ em VN không còn sợ hãi trước loài chó”.
    Khi tìm hiểu thông tin trên thị trường, 2 bạn phát hiện đã có loại máy đuổi chó bằng sóng siêu âm nhập từ nước ngoài, nhưng giá thành cao, hơn 2 triệu đồng, chỉ phù hợp với những gia đình có điều kiện. Sau khi tham khảo tài liệu trên mạng có nhiều cách để đuổi chó bằng ánh sáng, hóa chất và âm thanh, Minh và Sỹ quyết định chế tạo máy đuổi chó “made in Vietnam” bằng sóng siêu âm, vì cách này an toàn, không gây hại cho người sử dụng, nhất là trẻ nhỏ, giá lại rẻ với tên gọi D.S Dog Security.Tháng 3.2018, bắt tay vào nghiên cứu sản phẩm, tháng 8, Sỹ lên đường đi du học ở Mỹ, việc hoàn thiện sản phẩm giao lại cho Minh. “Thiết bị chế tạo không khó tìm, vỏ hộp được làm bằng nhựa kích thước tròn, chỉ bằng quả cam, bên trong chứa linh kiện điện tử. Phần khó khăn nhất mình gặp phải là lập trình, tạo cơ chế thông minh cho thiết bị. Mình mất rất nhiều thời gian, thử nghiệm để tìm tần số sóng siêu âm phù hợp để đuổi chó là 40kHz. Với tần số này, con người không nghe thấy và không ảnh hưởng tới sức khỏe nhưng khiến chó bị ức chế, khó chịu và bỏ đi”, Minh chia sẻ.Về tính năng sử dụng, máy đuổi chó D.S Dog Security có 2 cơ chế thủ công và tự động rất dễ sử dụng cho người dùng là trẻ em. Với cơ chế thủ công, trên nắp hộp có một nút ấn, khi bấm vào sẽ phát ra sóng siêu âm để xua đuổi chó. Còn tính năng tự động, ngoài nút ấn trên vỏ hộp còn có micro thu nhận âm thanh tiếng chó sủa. Nếu âm thanh vượt ngưỡng cho phép, thiết bị tự động phát ra sóng siêu âm bảo vệ người dùng. Giá thành sản phẩm chỉ bằng 1/10 giá nhập ngoại.“Khi bị chó tấn công, phần lớn mọi người đều sợ hãi, la hét và bỏ chạy. Như vậy càng kích động con vật trở nên hung hãn và làm mọi chuyện trở nên tồi tệ. Thay vì bỏ chạy, chúng ta sử dụng thiết bị đuổi chó để bảo vệ an toàn cho bản thân”, Minh cho hay.Sau khi hoàn thiện sản phẩm, Nguyễn Tấn Minh đã thử nghiệm trên đàn chó 11 con (gồm cả chó ta và chó ngoại) ở một gia đình tại Bắc Ninh. Kết quả cho thấy, khi phát ra sóng siêu âm, 9 con bỏ đi, 2 con to nhất đàn đứng lại không dám sủa, không tấn công người lạ. Mới đây, tháng 3.2019, máy đuổi chó đã được Trường THPT chuyên khoa học tự nhiên chọn dự thi giải Học sinh nghiên cứu khoa học kỹ thuật cấp quốc gia do Bộ GD-ĐT và đã vào vòng chung kết. Dù không đoạt giải cao, nhưng sản phẩm gây được sự chú ý bởi ý tưởng mang tính ứng dụng cao.
    TIN LIÊN QUAN
    “Tiếc là Sỹ đi du học, nếu không bọn mình đã có một sản phẩm hoàn hảo hơn. Ở VN gần đây có nhiều vụ tai nạn do chó tấn công người, đặc biệt là trẻ em, rất thương tâm. Mình mong muốn sản phẩm sẽ được thương mại hóa, được sử dụng rộng rãi, giúp bảo vệ trẻ trước các loài chó dữ”, Minh chia sẻ.Minh cho biết mục tiêu trong năm tới sẽ tập trung vào việc học, thi đỗ vào Trường ĐH Y Hà Nội. Sau đó, cậu sẽ quay trở lại nghiên cứu cải tiến thiết bị máy đuổi chó nhỏ gọn, bắt mắt, có thể nhận biết nhiều tiếng chó sủa khác nhau. Ngoài ra, thiết bị sẽ có thêm các tính năng định vị GPS hỗ trợ người dùng khi gặp nguy hiểm, lắp thêm đèn pin chiếu sáng khi đi trời tối và gắn thêm công nghệ gọi khẩn cấp SOS. Trong các tình huống bình thường, nó có thể sử dụng như một chiếc đèn pin, thiết bị định vị cho các chuyến đi dã ngoại, du lịch…taxi tải thành hưng
     
  20. baothanhy48

    baothanhy48 Chánh tổng

    chuyển nhà thành hưng hà nội Năm học lớp 10, cậu bạn thân cùng lớp với Minh là Nguyễn Nguyên Phú Sỹ thường xuyên phàn nàn về con chó to ở nhà hay sủa và tấn công người lạ mà không có cách nào để “trừng trị”. Nghe Sỹ bày tỏ nguyện vọng có một chiếc máy đuổi chó dữ, Minh hào hứng rủ bạn bắt tay vào nghiên cứu.[​IMG]
    TIN LIÊN QUAN
    Học sinh chế thuyền phun thuốc đa năng
    Minh bộc bạch: “Hồi bé, mình 2 lần bị chó cắn, nỗi sợ hãi đó ám ảnh đến tận bây giờ. Thật là trùng hợp, ước mơ của Sỹ giống hệt với ước mơ của mình năm xưa. Dù 2 đứa học chuyên sinh, nhưng lại có chung đam mê khoa học, nên bọn mình quyết định biến ý tưởng thành hiện thực với mong muốn nhiều trẻ em VN không còn sợ hãi trước loài chó”.
    Khi tìm hiểu thông tin trên thị trường, 2 bạn phát hiện đã có loại máy đuổi chó bằng sóng siêu âm nhập từ nước ngoài, nhưng giá thành cao, hơn 2 triệu đồng, chỉ phù hợp với những gia đình có điều kiện. Sau khi tham khảo tài liệu trên mạng có nhiều cách để đuổi chó bằng ánh sáng, hóa chất và âm thanh, Minh và Sỹ quyết định chế tạo máy đuổi chó “made in Vietnam” bằng sóng siêu âm, vì cách này an toàn, không gây hại cho người sử dụng, nhất là trẻ nhỏ, giá lại rẻ với tên gọi D.S Dog Security.Tháng 3.2018, bắt tay vào nghiên cứu sản phẩm, tháng 8, Sỹ lên đường đi du học ở Mỹ, việc hoàn thiện sản phẩm giao lại cho Minh. “Thiết bị chế tạo không khó tìm, vỏ hộp được làm bằng nhựa kích thước tròn, chỉ bằng quả cam, bên trong chứa linh kiện điện tử. Phần khó khăn nhất mình gặp phải là lập trình, tạo cơ chế thông minh cho thiết bị. Mình mất rất nhiều thời gian, thử nghiệm để tìm tần số sóng siêu âm phù hợp để đuổi chó là 40kHz. Với tần số này, con người không nghe thấy và không ảnh hưởng tới sức khỏe nhưng khiến chó bị ức chế, khó chịu và bỏ đi”, Minh chia sẻ.Về tính năng sử dụng, máy đuổi chó D.S Dog Security có 2 cơ chế thủ công và tự động rất dễ sử dụng cho người dùng là trẻ em. Với cơ chế thủ công, trên nắp hộp có một nút ấn, khi bấm vào sẽ phát ra sóng siêu âm để xua đuổi chó. Còn tính năng tự động, ngoài nút ấn trên vỏ hộp còn có micro thu nhận âm thanh tiếng chó sủa. Nếu âm thanh vượt ngưỡng cho phép, thiết bị tự động phát ra sóng siêu âm bảo vệ người dùng. Giá thành sản phẩm chỉ bằng 1/10 giá nhập ngoại.“Khi bị chó tấn công, phần lớn mọi người đều sợ hãi, la hét và bỏ chạy. Như vậy càng kích động con vật trở nên hung hãn và làm mọi chuyện trở nên tồi tệ. Thay vì bỏ chạy, chúng ta sử dụng thiết bị đuổi chó để bảo vệ an toàn cho bản thân”, Minh cho hay.Sau khi hoàn thiện sản phẩm, Nguyễn Tấn Minh đã thử nghiệm trên đàn chó 11 con (gồm cả chó ta và chó ngoại) ở một gia đình tại Bắc Ninh. Kết quả cho thấy, khi phát ra sóng siêu âm, 9 con bỏ đi, 2 con to nhất đàn đứng lại không dám sủa, không tấn công người lạ. Mới đây, tháng 3.2019, máy đuổi chó đã được Trường THPT chuyên khoa học tự nhiên chọn dự thi giải Học sinh nghiên cứu khoa học kỹ thuật cấp quốc gia do Bộ GD-ĐT và đã vào vòng chung kết. Dù không đoạt giải cao, nhưng sản phẩm gây được sự chú ý bởi ý tưởng mang tính ứng dụng cao.
    TIN LIÊN QUAN
    “Tiếc là Sỹ đi du học, nếu không bọn mình đã có một sản phẩm hoàn hảo hơn. Ở VN gần đây có nhiều vụ tai nạn do chó tấn công người, đặc biệt là trẻ em, rất thương tâm. Mình mong muốn sản phẩm sẽ được thương mại hóa, được sử dụng rộng rãi, giúp bảo vệ trẻ trước các loài chó dữ”, Minh chia sẻ.Minh cho biết mục tiêu trong năm tới sẽ tập trung vào việc học, thi đỗ vào Trường ĐH Y Hà Nội. Sau đó, cậu sẽ quay trở lại nghiên cứu cải tiến thiết bị máy đuổi chó nhỏ gọn, bắt mắt, có thể nhận biết nhiều tiếng chó sủa khác nhau. Ngoài ra, thiết bị sẽ có thêm các tính năng định vị GPS hỗ trợ người dùng khi gặp nguy hiểm, lắp thêm đèn pin chiếu sáng khi đi trời tối và gắn thêm công nghệ gọi khẩn cấp SOS. Trong các tình huống bình thường, nó có thể sử dụng như một chiếc đèn pin, thiết bị định vị cho các chuyến đi dã ngoại, du lịch…taxi tải thành hưng